8. Bố cục luận văn
1.2.2. Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản
Để có thể đánh giá đƣợc năng lực đọc hiểu của học sinh yêu cầu đặt ra là cần phải hiểu rõ về cấu trúc của năng lực đọc hiểu. Và trong đề tài nghiên cứu của mình chúng tôi đồng tình với các thành tố/ kĩ năng thành phần và mƣời chỉ số hành vi trong cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản mà tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân đƣa ra.
Hình 1.2. Cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản theo Nguyễn Thị Hồng Vân
Bên cạnh đó, vận dụng mô hình cấu trúc nội tại của năng lực theo quan điểm tiếp cận chức năng nhƣ tổ chức DeSeCo đã xác định, chúng tôi đặt vấn đề: cần phải xác định cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản ở hai phƣơng diện bề nổi và bề sâu. Từ việc kế thừa, vận dụng các thành tựu về đọc hiểu cũng nhƣ mô hình cấu trúc năng
Nhận biết thông tin từ văn
bản
Phân tích, kết nối thông tin
Phản hồi đánh giá văn bản Nhận biết tác giả, bối cảnh sáng tác Xác định ý chính của văn bản Luận giải ý tƣởng cơ bản từ thông tin Đối chiếu, phân tích thông tin Khái quát nội dung, nghệ thuật Đánh giá ý tƣởng, giá trị văn bản Khái quát hóa ý nghĩa lí luận Rút ra bài học kinh nghiệm Vận dụng trong hành động thực tiễn Rút ra ý nghĩa tƣ tƣởng, giá trị của cá nhân Năng lực đọc hiểu văn bản
Vận dung thông tin từ văn bản
lực đƣợc đƣa ra ở trên, có thể xác định mô hình cấu trúc của năng lực đọc hiểu văn bản ở hai phƣơng diện bề nổi và bề sâu cụ thể nhƣ trong hình 1.3.
Hình 1.3. Cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản
Phân tích kĩ hơn cấu trúc bề sâu của năng lực đọc hiểu văn bản, có thể nhận thấy: Hệ thống tri thức nền liên quan đến văn bản bao gồm các hiểu biết đời sống,
Nhận biết các thông tin và đặc điểm của VB
CẤU TRÚC
BỀ NỔI
Phân tích, kết nối thông tin để kiến tạo ý nghĩa của VB
Phản hồi, đánh giá ý nghĩa và giá trị VB
Vận dụng hiểu biết về VB vào thực tiễn CẤU TRÚC NL ĐỌC HIỂU
Hệ thống tri thức nền liên quan đến VB
Hệ thống các chiến thuật đọc hiểu hiểu
CẤU TRÚC
BỀ Các quan điểm, cảm xúc liên
quan
SÂU
Sự sẵn sàng huy động các tri thức nền và sử dụng linh hoạt các chiến thuật ĐH
Khả năng thúc đẩy, giám sát quá trình ĐH của bản thân
bề nổi và bề sâu về bản chất đều hƣớng đến đọc hiểu về mặt hình thức, nội dung và đọc hiểu mở rộng.
Có thể thấy việc nhận diện những thành tố cấu trúc nên năng lực đọc hiểu văn bản là vô cùng cần thiết để giúp phát triển năng lực này một cách hiệu quả. Nếu cấu trúc bề nổi giúp có thể quan sát mức độ năng lực đƣợc thể hiện thì cấu trúc bề sâu giúp lí giải vì sao ngƣời đọc đạt đƣợc mức năng lực ấy và từ đó định hƣớng cho quá trình tác động sƣ phạm phù hợp. Đặc biệt khi đọc hiểu văn bản cần cụ thể những kỹ năng nhất định để có thể đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra. Sáu kĩ năng cơ bản sau sẽ tƣơng ứng với các cấp độ nhận thức thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá năng lực hiện nay:
Hình 1.4. Kỹ năng của năng lực đọc hiểu
Nhƣng thực tế cho thấy, việc xếp một hành vi nhận thức vào một trong sáu cấp độ nhận thức trên không hề đơn giản. Các nhà khoa học sau khi nghiên cứu chuyên sâu đều nhận thấy có sự giao thoa nhất định giữa các bậc nhận thức liền nhau. Thông thƣờng, trong các cấp độ nhận thức, cấp độ phân tích, đánh giá, sáng tạo vận dụng đƣợc các nhà khoa học xếp vào nhóm các cấp độ tƣ duy bậc cao. Để thuận tiện cho việc sử dụng thang sáu bậc nhận thức của Bloom để xây dựng mục tiêu dạy học và đánh giá việc thực hiện mục tiêu. Và có một cách nhóm các cấp độ nhận thức thành 3 bậc đã và đang đƣợc sử dụng phổ biến: 1: Phân loại văn bản và độ khó văn bản 2: Hiểu ngôn từ và cấu trúc của văn bản 3: Hiểu các ý chính và chi tiết trong văn bản 4: Kết nối văn bản với kiến thức chung để suy luận và rút ra thông tin từ văn bản 5: Phản hồi và đánh giá về thông tin trong văn bản 6: Vận dụng ý tƣởng trong văn bản để giải quyết vấn đề
Hình 1.5. Cấp độ năng lực đọc hiểu (OECD, …)
Sau khi nghiên cứu những vấn đề lý thuyết liên quan đến năng lực đọc hiểu, cấu trúc của năng lực đọc hiểu, các thành tố, kỹ năng của năng lực đọc hiểu, chuẩn nội dung của chƣơng trình ngữ văn lớp 10 THPT chúng tôi lựa chọn xây dựng khung đánh giá năng lực đọc hiểu theo 3 cấp độ nhƣ trên.
Nhƣ vậy, cấp độ 1 thu thập thông tin: học sinh chủ yếu đọc hiểu về hình thức; cấp độ 2 Kết nối, tích hợp học sinh phân tích, đọc hiểu về hình thức; cấp độ 3 Phản hồi và đánh giá những câu hỏi ở cấp độ này chủ yếu kiểm tra về khả năng đọc mở rộng, liên kết, so sánh. Ở từng cấp độ chúng tôi lại chia theo ba mức dễ, trung bình, khó để đánh giá cụ thể, chi tiết năng lực đọc hiểu của học sinh thông qua đề khảo sát.
Từ những hiểu biết về đọc hiểu, năng lực đọc hiểu và tìm hiểu về yêu cầu của chƣơng trình Ngữ văn bậc THPT, đặc biệt là lớp 10, luận văn chỉ ra để có thể đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của học sinh lớp 10 THPT, chúng tôi tiến hành thiết kế tiêu chí xây dựng bộ công cụ đánh giá dựa trên:
+ Cấu trúc năng lực
+ Các thành tố của năng lực đọc hiểu + Chuẩn nội dung
+ Mục tiêu của chƣơng trình ngữ văn lớp 10 THPT
Để đánh giá năng lực đọc hiểu, chúng tôi xác định chuẩn năng lực đọc hiểu văn bản lớp 10 trong môn Ngữ văn dựa trên các thành tố của năng lực đọc hiểu
1 – Thu thập thông tin (Biết – hiểu) 2 – Kết nối, tích hợp (Vận dụng 3 – Phản hồi và đánh giá
thức); Phân tích, kết nối thông tin để lí giải và kiến tạo ý nghĩa của văn bản; Phản hồi, đánh giá ý nghĩa và giá trị văn bản (đọc hiểu về nội dung); Vận dụng hiểu biết về văn bản vào thực tiễn và đọc hiểu các văn bản khác (đọc mở rộng, so sánh, liên kết). Các tiêu chí này đƣợc cụ thể qua bảng 1.3 nhƣ sau:
Bảng 1.2. Chuẩn (nội dung) năng lực đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn lớp 10
Tiêu chí Mức độ cần đạt
Nhận biết các thông tin và đặc điểm chính của văn bản
- Liệt kê đƣợc các thông tin khái quát về văn bản nhƣ tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, đề tài.
- Xác định đƣợc ý nghĩa phù hợp của các từ và cụm từ đƣợc sử dụng trong văn bản, đặc biệt các ý nghĩa đƣợc tạo nên từ bối cảnh riêng.
- Nhận ra đƣợc chủ đề chính của văn bản cũng nhƣ cấu trúc của văn bản (các phần, các chi tiết quan trọng của văn bản; cách kết cấu); tóm tắt lại văn bản một cách ngắn gọn, khách quan.
- Nhắc lại/ trích dẫn các chi tiết/ ngôn từ đƣợc sử dụng để minh họa cho việc nắm đƣợc thông tin chính và cấu trúc của văn bản.
Phân tích, kết nối thông tin để lí giải và kiến tạo ý của văn bản
- Phân tích đƣợc ý nghĩa của các phần, các chi tiết quan trọng để chỉ ra vai trò quan trọng đó đối với việc chuyển tải chủ đề chính (hình tƣợng nhân vật trung tâm, các luận điểm, các sự kiện...).
+ Với văn bản văn học: tái hiện các hình tƣợng nghệ thuật đƣợc khắc họa để dự đoán, suy luận những thông tin không hiển thị trên văn bản nhƣ: thái độ, quan niệm, thông điệp thẩm mĩ của nhà văn…. + Với văn bản thông tin: Phát hiện, phân tích quan niệm, mục đích ngầm ẩn của tác giả.
- Giải thích mục đích của tác giả trong việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố nghệ thuật nhƣ kết cấu, ngôn từ, bút pháp khắc họa nhân vật….
- So sánh, liên hệ, đối chiếu các thông tin với các văn bản có liên quan và những hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân khác để thấy điểm nhìn riêng của tác giả. - Xây dựng nên ý nghĩa của văn bản và lí giải đƣợc sự phù hợp của ý nghĩa đó với cấu trúc của văn bản.
Phản hồi, đánh giá ý nghĩa và giá trị văn bản
- Nhận xét những thông tin chi tiết cũng nhƣ toàn bộ ý nghĩa của văn bản.
- Đánh giá giá trị của văn bản theo nhiều góc độ + Với văn bản văn học: đánh giá sự tiếp thu và sáng tạo, đóng góp của nhà văn đối với chủ đề văn học, với sự phát triển thể loại…
+ Với văn bản thông tin: đánh giá tính thời sự của văn bản, giá trị thực tiễn của các thông tin đƣợc cung cấp, …
- Bày tỏ thái độ, sự thay đổi nhận thức của bản thân trƣớc ý nghĩa, giá trị của văn bản.
Vận dụng hiểu biết về văn bản vào thực tiễn và đọc hiểu các văn bản khác
- Vận dụng hiểu biết về văn bản để giải quyết tình huống thực tiễn có liên quan.
- Vận dụng các kinh nghiệm, chiến thuật đọc hiểu từ quá trình đọc văn bản để đọc hiểu các văn bản cùng thể loại, chủ đề….
Việc bám sát chuẩn là yêu cầu trong suốt quá trình dạy học đọc hiểu và đƣợc thể hiện ở ba phƣơng diện: Thứ nhất, chuẩn là định hƣớng để thiết kế bài dạy học. Giáo viên căn cứ trên chuẩn để xác định mục tiêu của từng bài học đọc hiểu, từ đó
căn cứ quan trọng để giáo viên tiến hành đánh giá, đặc biệt đánh giá phát triển trong suốt quá trình dạy học. Thứ ba, là căn cứ để xác định mục tiêu của từng bài học, chuẩn tạo động cơ học tập cho học sinh và cũng là cơ sở để học sinh tự đánh giá, tự phản hồi về quá trình đọc hiểu.
Các nội dung của chuẩn năng lực đọc hiểu nằm trong hệ thống và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tất cả các nội dung này đều cần đƣợc bám sát và là mục tiêu quan trọng của quá trình dạy học. Tuy vậy, tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi văn bản và đối tƣợng học sinh trong từng bối cảnh học tập cụ thể, mỗi bài dạy học đọc hiểu có thể xác định một số nội dung chuẩn chủ đạo để làm căn cứ chính, trong đó cần chú ý đặc đến sự chi phối của yếu tố thể loại. Mỗi thể loại là một hệ thống kí hiệu riêng, đòi hỏi ngƣời đọc phải giải mã theo những cách thức khác nhau mới có thể hiểu đƣợc. Tóm lại, để phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT, việc bám sát chuẩn trong suốt quá trình dạy học là vô cùng cần thiết. Sự định hƣớng của chuẩn năng lực đọc hiểu không những tạo căn cứ cho việc thiết kế, tổ chức dạy học của giáo viên mà còn giúp học sinh có động lực trở thành những chủ thể học tập chủ động, tích cực.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1 của luận văn, tác giả đã đi sâu tìm hiểu các lí thuyết cơ bản, các khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài.
Vấn đề phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông luôn là một trong những vấn đề nghiên cứu trung tâm của nền giáo dục mọi thời đại, song năng lực đọc hiểu của đối tƣợng học sinh cấp trung học thực sự đƣợc quan tâm nhiều hơn khi thế giới bƣớc sang thế kỉ XXI, khi yêu cầu về khả năng đọc, viết ngày một cao hơn mới có thể giải quyết đƣợc các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Các thành tựu nghiên cứu sẽ còn nhƣng cho đến nay, có thể khẳng định, để phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học, cần: một chƣơng trình có các chuẩn năng lực đọc hiểu đƣợc thiết kế khoa học làm cơ sở cho dạy học với nguồn văn bản phong phú, bộ công cụ đánh giá có mức độ khó phù hợp, tạo đƣợc
hứng thú cho học sinh; một môi trƣờng dạy học trong đó học sinh thực sự đƣợc trải nghiệm các bƣớc đọc hiểu, giàu tính tƣơng tác, không chỉ hƣớng đến nội dung đọc hiểu mà còn hƣớng đến cách đọc hiệu quả thông qua các chiến thuật đọc hiểu; một bối cảnh đọc hiểu thuận lợi không chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học mà còn bao gồm cả môi trƣờng xã hội rộng lớn bên ngoài trƣờng học.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu
Việc đánh giá năng lực đọc hiểu với tƣ cách là năng lực chung trong môn Ngữ văn đòi hỏi phải xây dựng chuẩn đánh giá (chuẩn thực hiện) và thiết kế công cụ đo lƣờng năng lực đọc hiểu theo tiêu chuẩn này. Sau khi đã xây dựng xong chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu, chúng tôi tiến hành đi thiết kế công cụ đo lƣờng.
Nhằm thử nghiệm chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu thông qua môn Ngữ văn một bộ công cụ sẽ đƣợc thiết kế dựa theo chuẩn đã phác họa. Trên thực tế có nhiều loại công cụ có thể dùng để thử nghiệm nhƣ bài test, bảng quan sát hành vi, thực hành, trình diễn… về nguyên tác, càng nhiều công cụ càng giúp cho quá trình điều chỉnh chuẩn đánh giá năng lực chính xác. Tuy nhiên trog khuôn khổ nghiên cứu này, chujgs tôi chỉ sử dụng 4 bài test mang tính chất minh họa là chủ yếu để đo lƣờng năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 10 THPT.
Quá trình xây dựng bộ công cụ (gồm bẳng đặc tả, ma trận, bài test- phụ lục), theo ma trận trên, mỗi bài test sẽ gồm 60 câu hỏi trắc nghiệm khách quan (trọng số điểm nhƣ nhau). Mỗi câu hỏi nhằm đo lƣờng một chỉ số hành vi đƣợc nêu trong các ô ma trận test, nhiều câu hỏi đƣợc nhóm với nhau theo một văn bản nhất định. Qúa trình xây dựng bộ công cụ đƣợc chia thành hai giai đoạn:
Thiết kế bộ công cụ lần 1: tiến hành thử nghiệm với 591 học sinh lớp 10 trên địa bàn Hà Nội vào cuối tháng 11 năm học 2018-2019, dữ liệu thu đƣợc xử lí theo mô hình IRT, thông qua phần mềm IATA.
Bảng đặc tả năng lực đọc hiểu theo các cấp độ đánh giá (trọng số điểm của các câu hỏi là bằng nhau) Nội dung
Kiến thức Tiểu nội dung Thu thập thông tin (nhận biết) Kết nối, tích hợp (Vận dụng)
Phản hồi và đánh giá (Lập luận) Phƣơng thức biểu đạt Phƣơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh, nghị luận,
Xác định đúng PTBĐ (văn bản ngoài sách
giáo khoa)
Tiếng Việt
Biện pháp tu từ tích hợp kiến thức Tiếng Việt khác
Xác định đúng biện pháp tu từ
Phân tích đƣợc hiệu quả biểu đạt của biện
pháp tu từ
Lịch sử văn
học Văn bản thông tin
Mô tả đƣợc các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Mô tả đƣợc hệ thống thể loại Mô tả đƣợc 2 thành phần chủ yếu của văn học trung đại Việt Nam
Mô tả đƣợc 4 giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam
Mô tả đƣợc 3 đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ Việt Nam Mô tả đƣợc 3 đặc điểm lớn về nội dung của VHTĐ Việt Nam
Phân tích đƣợc những nội dung thể hiện con ngƣời Việt Nam trong văn học
Phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa tự sự dân gian - trữ tình dân gian - sân khấu dân gian Phân tích đƣợc những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của từng giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam
Phân tích đƣợc những biểu hiện cơ bản của chủ nghĩa yêu nƣớc, chủ nghĩa nhân đạo và
cảm hứng thế sự trong VHTĐ Việt Nam
Tự sự dân gian
Sử thi: Chiến thắng Mtao – Mxây, Uy-lit-xơ trở về, Ra- ma buộc tội
Truyền thuyết: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
Khái niệm truyện cổ tích, đặc điểm cơ bản về nội