D. ω= π(rad/s); α0 =0, 12 (rad)
5) Dao động tắt dần và cộng hưởng cơ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :Dao động tắt dần là dao động có :
A.li độ luôn giảm theo thời gian B.động năng luôn giảm theo thời gian C.thề năng luôn giảm theo thời gian C.biên độ giảm dần theo thời gian
A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ luôn bằng 0
B.dao động tắt dần càng lâu nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C.Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường sinh công âm làm giảm năng lượng của vật
D.trong dao động tắt dần ,vật dao động không có vị trí cân bằng xác định .
Câu 3:Trong dao động tắt dần ,những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian ?
A.li độ và tốc độ cực đại B.tốc độ và gia tốc .
C.động năng và thế năng D.Biên độ và tốc độ cực đại .
Câu 4:Trong dao động duy trì ,năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng :
A.làm cho tần số dao động không giảm đi
B.bù lại sự tiêu hao năng lượng của lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ
C.làm cho li độ dao động không giảm xuống . D.làm cho động năng của vật tăng lên
Câu 5:Trường hợp nào sau đây ,sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi ?
A.Quả lắc đồng hồ
B.Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường không bằng phẳng C.Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
D.Sự rung của chiếc cầu xe ô tô chạy qua
Câu 6:Trong dao động cưỡng bức của con lắc ,hiện tượng cộng hưởng xãy ra khi ngoại lực
tuần hoàn có : A.tần số rất lớn
B.tần số góc bằng tần số góc riêng của dao động tắt dần C.pha ban đầu bằng 0
D.biên độ rất lớn.
Câu 7:Trong dao động cưỡng bức của con lắc ,khi có hiện tượng cộng hưởng thì
A.tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số riêng của dao động tắt dần B.tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần C.Biên độ A của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực
D.biên độ của dao động A đạt giá trị cực đại
Câu 8:Chọn câu đúng:
A.Dao động cưỡng bức là dao động xãy ra dưới tác dụng của ngoại lực tần hoàn có tần số góc ω bất kì
C.Dao động duy trì xãy ra dưới tác dụng của ngoại lực ,trong đó ngoại lực được điều khiển để có biên độ bằng biên độ của dao động tự do của hệ
D.Dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng thì tần số góc của ngoại lực phải có giá trị rất lớn
Câu 9:Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức ?
A.Dao động ổn định của vật là dao động điều hòa
B.tần số của dao động có giá trị bằng tần số của ngoại lực C.Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực
D.Biên độ của dao độngđạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần.
Câu 12:Phát biểu nào là sai khi nói về dao động tắt dần ?
A.Biên độ giảm dần theo thời gian . B.Pha của dao động giảm dần theo thời gian. C.Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian.
D.Lực cản và ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh .
Câu 13:Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật . B.biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C.tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật . D.lực cản tác dụng lên vật .
Câu 14:Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức ?Dao động cưỡng bức dưới tác dụng
của ngoại lực biến thiên điều hoà là
A.dao động có biên độ không đổi B.dao động điều hoà. C.dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực .
D.dao động có biên độ thay đổi theo thời gian
Câu 15. Điều kiện xãy ra hiện tượng cộng hưởng là
A.chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B.lực cưỡng bức phải lớn hơn hay bằng một giá trị Fo nào đó . C.tần sồ của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng:
a. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng. b. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động tắt dần luôn luôn có hại
c. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động cộng hưởng luôn luôn có lợi
d. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động là tần số của ngoại lực và biên độ dao động phụ thuộc vào sự quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của con lắc.
Câu 17: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi:
A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn.
C. Dao động không có ma sát
D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
Câu 18: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn. B. Là dao động điều hoà.
C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian.
Câu 19: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
Câu 20: Biên độ của dao động cưỡng bức. Chọn câu sai
A. phụ thuộc biên độ của lực cưỡng bức.
B. không phụ thuộc tần số f của ngoại lực cưỡng bức.
C. phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số riêng f0 của vật dao động và tần số f của ngoại lực cưỡng bức.
D. phụ thuộc vào lực cản của môi trường .
Câu 21: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
:
.
Câu 25: Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là :
A. 6 km/h. B. 21,6 m/s. C. 0,6 km/h. D. 21,6 km/h.
Câu 26:Một con lắc dao động tắt dần chậm .Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3% .phần năng
lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A.6% B.3% C.9% D.94%
Câu 27:Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần .Người ta đo được độ giảm tương tương đối
của biên độ trong 3 chu kì đầu tiên là 10% .Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là bao nhiêu?
A.10% B.19% C.0,1% D.không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo
Câu 28. Một vật khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với
biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của nó là
Câu 29. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi
5%. Tỉ lệ cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động là
A. 5% B. 19% C. 25% D. 10%
Câu 30. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau 3 chu
kì dao động thì biên độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là
A. 0,33 J B. 0,6 J C. 1 J D. 0,5 J
Câu 31. Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh
nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất ?
A. 54 km/h B. 27 km/h C. 34 km/h D. 36 km/h
Câu 32. Một con lắc đơn có độ dài l = 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Lấy g = 10 m/s2 và π2 =10, coi tàu chuyển động đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là
A. 15 m/s B. 1,5 cm/s C. 1,5 m/s D. 15 cm/s
Câu 33. Một người bước đi đều xách một xô nước. Nước trong xô sóng sánh qua lại có thể
coi là dao động với chu kì riêng T0 = 0,9 s.Mỗi bước của người dài
l = 60 cm. Muốn nước trong xô không văng tung tóe ra thì tốc độ bước của người phải như thế nào?
A. bằng 2,4 km/h B. khác 2,4 km/h
C. bằng 4,8 km/h D. khác 4,8 km/h
Câu 34. Một đoàn tàu xe lửa chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích
động vào các toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ tàu là 36 km/h thì đèn treo ở trần toa xem như con lắc có chu kì T0 = 1,3 s rung lên mạnh. Chiều dài mỗi đường ray là
A. 9 m B. 13 m C. 15 m D. 18 m
Bài 5 TỖNG HỌP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG ,CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN