TÍNH
4.2.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính phđn bố theo độ tuổi
Bảng 3.2. Cho thấy độ tuổi mắc NKHHCT cao nhất < 12 thâng tuổi chiếm tỷ lệ 48,3%, nhóm trẻ 12-23 thâng tuổi tỷ lệ lă 47,8%, nhóm trẻ 24-35 thâng: 40,4%, nhóm trẻ từ 36-47 thâng tuổi: 36,4%, nhóm trẻ từ 36-47 thâng tuổi chiếm tỷ lệ 34,5%. Qua đó chúng tôi nhận thấy tỷ lệ NKHHCT ở trẻ dưới 24 thâng cao hơn so với trẻ ở câc nhóm có thâng tuổi lớn hơn. So với kết quả nghiín cứu của Nguyễn Tấn Viín, Lí Thị Ngọc Việt [24] qua nghiín cứu 8084 trẻ dưới 5 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc NKHHCT ở trẻ từ 0-12 thâng tuổi lă 54,9%, trẻ từ 13-36 thâng tuổi chiếm tỷ lệ 33,28%, trẻ từ 37-60 thâng tuổi chiếm tỷ lệ 11,82%. Theo Nguyễn Ngọc Phúc tỷ lệ mắc bệnh NKHHCT ở trẻ dưới 12 thâng 56,09%, 2 - 3 tuổi 31,49%, 4 - 5 tuổi 31,39% [16]. Với nghiín cứu của Nguyễn Huy Bính thì trẻ dưới 12 thâng có tỷ lệ mắc bệnh cao lă 48,58% , tỷ lệ năy giảm dần ở trẻ lớn hơn, ở trẻ 48 - 59 thâng tỷ lệ năy 32,50% [7].
Qua nghiín cứu trong cộng đồng cũng như tại bệnh viện đều chứng tỏ rằng tuổi căng nhỏ tỷ lệ mắc bệnh căng cao, đặc biệt lă trẻ < 12 thâng tuổi. Do chức năng hăng răo niím mạc mũi ở trẻ nhỏ còn yếu, do khả năng sât trùng với niím dịch kĩm, trẻ dễ bị viím nhiễm mũi họng, mặt khâc thanh quản phế quản của trẻ em lòng tương đối hẹp, tổ chức đăn hồi ít phât triển, vòng sụn niím mạc có nhiều mạch mâu, hệ thống miễn dịch chưa hoăn chỉnh nín tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở nhóm trẻ < 12 thâng tuổi lă hợp lý. Tuy nhiín theo Mai Anh Tuấn ở Bắc Cạn thì trẻ dưới 12 thâng tỷ lệ mắc bệnh lă 32,1%, thấp hơn trẻ từ 12 - 35 thâng: 45,02%, từ 36 - 59 thâng: 42,53% [23].
29
4.2.2. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính phđn bố theo giới
Theo bảng 3.3, tỷ lệ nam mắc NKHHCT lă 43,7%, nữ lă 41,6%. Kết quả điều tra năy cho thấy không có sự khâc biệt về tỷ lệ mắc bệnh theo giới với p>0,05. Với nghiín cứu của Mai Anh Tuấn tỷ lệ mắc bệnh ở nam lă 38,36%; nữ 43,72%, (p >0,05) [23]. Theo Lí Hữu Giỏi nam: 40,42%, nữ: 39,72 (p > 0,05) [8]. Tương tự, theo Nguyễn Huy Bính tỷ lệ mắc bệnh ở nam (39,87%) không khâc so với nữ (37,32%), p > 0,05 [7]. Như vậy, cũng như nghiín cứu của chúng tôi câc nghiín cứu năy không có sự khâc biệt về tỷ lệ NKHHCT giữa nam vă nữ, còn một số nghiín khâc nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn ở nữ như của Nguyễn Tấn Viín nam: 61,49%, nữ: 38,51% [2]. Trần Đỗ Hùng nam: 55,3%, nữ: 47,7% [16]. Đỗ Hữu Kỳ nam 62,2%; nữ 38,51%. Nguyễn Ngọc Phúc nam: 39,05% vă nữ 53,97%[16].
4.2.3. Tình trạng dinh dƣỡng
Bảng 3.4. cho thấy nhóm trẻ suy dinh dưỡng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chiếm 58,3% cao hơn rõ rệt so với nhóm không suy dinh chỉ chiếm 38,4%, (p < 0,05).
Kết quả nghiín cứu của Hoăng Minh Thu, Trần Thị Biền vă cộng sự trín 200 trẻ bị viím phổi vă 100 trẻ không bị viím phổi cho thấy suy dinh dưỡng lă yếu tố có nguy cơ cao nhất trong viím phổi. Theo Nguyễn Huy Bính tỷ lệ năy ở trẻ SDD lă 57,62% cao hơn nhiều so với trẻ không SDD lă 34,02% [7]. Nguyễn Ngọc Phúc cũng có kết quả tương tự (47,39% vă 34,12%) [16]. Theo Nguyễn Trung Trực tỷ lệ NKHHCT ở trẻ SDD gấp 2,16 lần trẻ không SDD [22]. Nhưng theo Lí Hữu Giỏi không thấy có sự khâc biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa 2 nhóm.
Trẻ bị SDD có sức đề khâng kĩm để chống lại bệnh tật, nín dễ bị câc bệnh nhiễm trùng trong đó có NKHHCT. Từ tình trạng nhiễm trùng năy lăm cho trẻ SDD ngăy căng nặng thím. Đđy lă một vòng xoắn bệnh lý rất khó giải quyết.
30
4.2.4. Yếu tố tiím chủng
Bảng 3.5. Cho thấy trẻ không được tiím chủng hoặc tiím chủng không đầy đủ bị NKHHCT tỷ lệ 50% cao hơn so với số trẻ được tiím chủng đầy đủ 42,5%, tuy nhiín không có ý nghĩa thống kí (p > 0,05). Có lẽ do số trẻ không tiím chủng đầy đủ chỉ có 8 châu ( 3,6%) nín vấn đề tìm mối liín quan năy ít chính xâc. Nguyễn Ngọc Phúc cũng có cùng nhận xĩt như chúng tôi lă chưa tìm thấy sự khâc biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa hai nhóm trẻ năy (42,85% so với 37,3%, p > 0,05) [16].
Theo Lí Hữu Giỏi trẻ tiím chủng không đầy đủ có tỷ lệ mắc bệnh lă 50% cao hơn nhóm được tiím chủng đầy đủ ( 39,8%) [8]. Với nghiín cứu của Nguyễn Huy Bính tỷ lệ NKHHCT ở trẻ không tiím chủng đầy đủ lă 50,0% cao hơn trẻ có tiím chủng đầy đủ lă 38,51% [7]. Còn theo Nguyễn Trung Trực thì trẻ tiím chủng không đầy đủ có nguy cơ mắc bệnh gấp 2,48 lần [22]. Tiím chủng đầy đủ nhằm phòng được 7 bệnh nhiễm khuẩn (Lao, bạch hầu, ho gă, uốn vân, bại liệt, sởi, viím gan B) cho trẻ, tăng sức đề khâng đối với bệnh tật, mẫu điều tra năy tỷ lệ tiím chủng đầy đủ lă 96,4% như vậy ý thức phòng bệnh của câc bă mẹ ở phường Phường Đúc lă tốt phần lớn họ đều đưa con đi chủng ngừa.
4.2.5. Thời gian bú mẹ
Bảng 3.6 Cho thấy có liín quan giữa NKHHCT với thời gian bú mẹ. Đối với nhóm trẻ bú mẹ dưới 12 thâng tuổi có tỷ lệ NKHHCT chiếm 53,7% cao hơn so với nhóm trẻ được bú mẹ từ12 thâng tuổi trở lín có tỷ lệ mắc bệnh lă 40,2%. Sự khâc biệt năy có ý nghĩa thống kí (p < 0,05).
Theo nghiín cứu của Nguyễn Trung Trực (1999) khảo sât về dịch tễ học bệnh NKHHCT vă câc yếu tố nguy cơ ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xê An Phú - Tuy An - Phú Yín cho thấy trẻ ngưng bú mẹ trước 12 thâng dễ mắc NKHHCT 5 lần so với trẻ đước bú mẹ từ 12 thâng trở lín [22]. Theo Nguyễn Ngọc Phúc không bú mẹ hoặc bú ít lăm tăng nguy cơ NKHHCT
31
[16]. Nghiín cứu của Nguyễn Huy Bính cho thấy trẻ bú mẹ dưới 12 thâng có tỷ lệ mắc bệnh lă 60,97% cao hơn nhiều so với trẻ bú mẹ từ 12 thâng trở lín ( 35,13%) [7]. Theo Mai Anh Tuấn trẻ ngưng bú mẹ sớm có tỷ lệ mắc bệnh lă 47,67% cao hơn nhóm đước bú mẹ trín 12 thâng lă 37,27% ( p < 0,05) [23].
Như vậy bú sữa mẹ sẽ góp phần giảm tỷ lệ NKHHCT trong 12 thâng tuổi đầu của cuộc sống. Mặt khâc sữa mẹ có đầy đủ năng lượng cần thiết vă dinh dưỡng hợp lý giúp cơ thể trẻ phât triển tốt về mọi mặt tinh thần, tđm lý vă thể chất, cho nín bú mẹ đê được thừa nhận có khả năng bảo vệ trẻ chống lại câc bệnh nhiễm trùng đặc biệt lă ỉa chảy vă NKHHCT. Tuy nhiín theo Lí Hữu Giỏi thì chưa tìm thấy sự khâc biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa hai nhóm.
4.2.6. Kiến thức biết về phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bă mẹ
Bảng 3.7. Bă mẹ có sự hiểu biết đúng vă đầy đủ về phòng bệnh NKHHCT thì con của họ có tỷ lệ mắc bệnh lă 28,5% thấp hơn so với nhóm trẻ lă con của câc bă mẹ biết không đúng về việc phòng bệnh năy (54,1%) với p <0,05. Chúng tôi có cùng nhận xĩt với Nguyễn Huy Bính 27,52% so với 45,02% ,( p < 0,05).
Chương trình phòng chống NKHHCT của Việt Nam cũng như TCYTTG lă đẩy mạnh công tâc tuyín truyền, giâo dục sức khỏe lăm sao cho câc bă mẹ biết câch phòng bệnh cũng như phât hiện câc dấu hiệu của bệnh [3].
4.2.7. Nghề nghiệp của mẹ
Bảng 3.8 cho thấy không có sự khâc biệt về tỷ lệ NKHHCT của câc nhóm trẻ có bă mẹ lăm CBCC (41,6%), nhóm trẻ có bă mẹ lăm nội trợ (38,0%) vă nhóm trẻ có mẹ lăm câc nghề khâc (44,60%), với p > 0,05. Nguyễn Huy Bính vă Lí Hữu giỏi cũng có cùng nhận xĩt như chúng tôi.
Đặc điểm của nghề có nói lín được sự hiểu biết của mẹ về bệnh vă thời gian trực tiếp chăm sóc trẻ. CBCC có thể họ có kiến thức vă điều kiện để nuôi con tốt hơn tuy nhiín do bận công việc nín họ thường đưa con đi nhă trẻ hoặc nhờ người khâc chăm sóc, có lẽ do tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc nhiều
32
vấn đề nín chúng tôi chưa tìm thấy liín quan giữa tỷ lệ mắc bệnh vă nghề của mẹ.
4.2.8. Trình độ học vấn của ngƣời mẹ
Qua bảng 3.9 chúng tôi nhận thấy con của câc bă mẹ có trình độ học vấn dưới THCS có tỷ lệ NKHHCT lă 50,8% cao hơn nhiều so với con của câc bă mẹ có trình độ học vấn từ THCS trở lín ( 33,9%), p<0,05. Tương tự, theo Lí Hữu Giỏi con của câc bă mẹ có trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn con của câc bă mẹ có trình độ học vấn từ cấp 2 trở lín (47,34% so với 31,2%, p < 0,05) [8]. Nguyễn Ngọc Phúc vă Nguyễn Huy Bính cũng có cùng nhận xĩt với nghiín cứu của chúng tôi. Kết quả năy cũng phù hợp với nhận xĩt của Trần Quy trình độ học vấn của người mẹ lă yếu tố nguy cơ gđy NKHHCT ở trẻ em [17]. Thật vậy, để nhận thức đúng về bệnh NKHHCT cũng như những vấn đề sức khoẻ khâc người mẹ cần có một trình độ học vấn nhất định để tiếp thu câc kiến thức về chăm sóc vă phòng bệnh từ đó người mẹ mới có những hănh vi đúng nhằm góp phần lăm giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ.
4.2.9. Số ngƣời trong gia đình
Bảng 3.10 cho thấy những gia đình có số người lớn từ 05 người trở lín, số trẻ bị bệnh NKHHCT tỷ lệ 43,6%, gia đình có dưới 05 người: 42,1%, p > 0,05, nghĩa lă chưa tìm thấy sự liín quan giữa tỷ lệ NKHHCT với số người trong gia đình. Nguyễn Hữu Giỏi cũng có cùng nhận xĩt với chúng tôi, gia đình từ 4 người trở xuống tỷ lệ mắc bệnh 38,6%, gia đình trín 4 người tỷ lệ năy lă 38,46%, p > 0,05 [8]. Tương tự theo Nguyễn Huy Bính gia đình từ 5 người trở lín tỷ lệ năy lă 39,75%, dưới 5 người: 37,41%, p > 0,05 [7]. Tuy nhiín theo Nguyễn Ngọc Phúc vă Nguyễn Trung Trực thì có mối liín quan giữa số con hay số người trong nhă với tỷ lệ mắc bệnh NKHHCT, ở những gia đình đông người có tỷ lệ trẻ mắc bệnh cao. Theo bâo tại hội nghị khoa
33
học Bộ y tế (1994) chương trình NKHHCT Lạng Sơn bâo câo gia đình đông con có từ 03 con trở lín mắc bệnh NKHHCT cao [16], [22].
4.2.10. Trong gia đình có ngƣời hút thuốc lâ
Theo bảng 3.11 nhóm trẻ trong gia đình có người hút thuốc lâ có tỷ lệ NKHHCT lă 47,3% cao hơn so với nhóm trẻ ở trong gia đình có người không hút thuốc lâ 32,4% , p < 0,05.
Nhiễm khói thuốc lâ hay hút thuốc thụ động lă một trong những nguyín nhđn thường gặp của NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi. Nhiều nghiín cứu của câc tâc giả khâc có cùng nhận xĩt như của chúng tôi. Theo nghiín cứu của Nguyễn Trung Trực trẻ sống trong gia đình có người hút thuốc lâ thường xuyín có nguy cơ mắc bệnh NKHHCT 2,72 lần. Theo nguyễn Ngọc Phúc tỷ lệ mắc NKHHCT ở trẻ sống trong nhă có người hút thuốc lâ tỷ lệ năy lă 41,83% cao hơn trẻ sống trong nhă không có người hút thuốc lâ: 26,16%. Nguyễn Huy Bính cũng có nhận xĩt tương tự ( 41,69% so với 13,60%, p < 0,05). Ngược lại, Lí Hữu Giỏi chưa tìm thấy sự khâc biệt giữa hai nhóm ( 41,1% so với 38,04%, p > 0,05).
4.2.11. Kinh tế gia đình
Bảng 3.12 cho thấy nhóm trẻ dưới 5 tuổi con của câc hộ gia đình không nghỉo có tỷ lệ mắc bệnh NKHHCT lă 41,4%, vă nhóm trẻ con dưới 5 tuổi của những gia đình nghỉo lă 45,6%. Sự khâc biệt năy không có ý nghĩa thống kí với p > 0,05. Theo Lí Hữu Giỏi vă Nguyễn Huy Bính cũng có cùng nhận xĩt với chúng tôi lă chưa tìm thấy sự khâc biệt giữa tỷ lệ mắc bệnh của 2 nhóm trẻ năy. Còn theo Nguyễn Ngọc Phúc tỷ lệ mắc bệnh của trẻ mă gia đình nghỉo lă 52,94% cao hơn trẻ có kinh tế khâ lă 43,46% , p< 0,05. Có lẽ do khâi niệm nghỉo hay không nghỉo khó đânh giâ chính xâc vă cũng có thể do mẫu của chúng tôi chưa đủ lớn để tìm thấy sự khâc biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa 2 nhóm trẻ năy.
34
Thật ra kinh tế gia đình ảnh hưởng đến tình hình sức khỏe bệnh tật của một nước, một khu vực hay từng hộ gia đình. Theo TCYTTG bệnh NKHHCT hăng năm lăm cho khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong, phần lớn lă những nước nghỉo, kinh tế kĩm phât triển [20].
Kinh tế gia đình đủ ăn, khâ giả thì nguy cơ mắc NKHHCT, suy dinh dưỡng, ỉa chảy sẽ giảm đâng kể, vì vậy từng gia đình phải cố gắng nđng cao đời sống, xê hội cần quan tđm hơn nữa đến công tâc xóa đói giảm nghỉo để giảm gânh nặng về bệnh tật.
35
KẾT LUẬN
Qua nghiín cứu 220 trẻ em dưới 5 tuổi vă câc bă mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Phường Đúc - thănh phố Huế. Chúng tôi có một số kết luận sau
1. Tỷ lệ trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại Phƣờng Đúc
- Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trong 2 tuần qua tại phường Phường Đúc Thănh phố Huế lă 42,7%.
- Tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cao lă nhóm trẻ < 12 thâng tuổi (48,3%) vă từ 12-23 thâng tuổi ( 47,8%), ở câc nhóm tuổi lớn hơn tỷ lệ mắc bệnh giảm dần, trẻ từ 24-35 thâng lă 40,4%, 36-47 thâng tuổi lă 36,4%, nhóm trẻ từ 48-59 thâng tuổi chiếm tỷ lệ 34,5%.
- Không có sự khâc biệt về tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở nam (43,7%) vă nữ (41,6%), p > 0,05.
2. Câc yếu tố liín quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
- Trẻ suy dinh dưỡng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cao hơn so với nhóm không suy dinh dưỡng: 58,3% so với 38,4%, p < 0,05.
- Trẻ tiím chủng không đầy đủ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính lă 50% cao hơn so với số trẻ được tiím chủng đầy đủ 42,5%, tuy nhiín p > 0,05.
- Nhóm trẻ bú mẹ dưới 12 thâng có tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ( 53,7%) cao hơn so với nhóm bú mẹ 12 thâng tuổi (40,2%), p < 0,05.
- Con của câc bă mẹ hiểu biết đúng về câc biện phâp phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp có tỷ lệ mắc bệnh ( 28,5%) thấp hơn so với con của câc bă mẹ biết không đúng ( 54,1%), p <0,05.
- Con của câc bă mẹ có trình độ học vấn dưới trung học cơ sở có tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính lă 50,8% cao hơn nhiều so với con của câc bă mẹ có trình độ học vấn từ trung học cơ sơ trở lín ( 33,9%), p < 0,05.
36
- Không có sự khâc biệt về tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ con của câc bă mẹ lă cân bộ công chức (41,6%), nội trợ (38,0%) vă nghề khâc lă (44,6%), p > 0,05.
- Không có sự khâc biệt về tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ có gia đình từ 05 người trở lín ( 43,6%), vă gia đình dưới 05 người (42,1%), p > 0,05.
- Trẻ ở trong nhă có người hút thuốc lâ có tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cao hơn so với trẻ ở trong nhă không có người hút thuốc lâ:(47,3% so với 32,4% ), p < 0,05.
- Không có sự khâc biệt về tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ con của câc hộ gia đình không nghỉo (41,4%) vă gia đình nghỉo (45,6%), p > 0,05.
37
KIẾN NGHỊ
Về chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em. Với kết quả nghiín cứu trín, để góp phần lăm giảm tỷ lệ mắc bệnh vă tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1. Tăng cường giâo dục sức khoẻ cho cộng đồng, để nđng cao nhận thức, giữ gìn sức khoẻ, nhất lă câc bă mẹ có kiến thức về chăm sóc vă nuôi dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi.