7. Kết cấu của khĩa luận
1.3.3. Chiphí quản lý kinh doanh
a. Khái niệm về chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
b. Chứng từ sử dụng
- Các phiếu chi, ủy nhiệm chi - Giấy báo nợ ngân hàng
- Bảng tính lương cho nhân viên và các khoản trích theo lương
- Các hĩa đơn thanh tốn các dịch vụ mua ngồi liên quan đến chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, .
.. I_______Các khoản giảm chi phí
133 quản lý kinh doanh
Thuế GTGT „
334, 338 91 1
111, 112, 153, 141, 331, 335
Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền, chi phí hoa hồng
133 J
Thuế Thuế GTGT đầu vào GTGT khơng được khấu trừ
152, 153, 155, 156
Thành phẩm, hàng hĩa, dịch vụ khuyến
mại quảng cáo, tiêu dùng nội bộ, biếu
cho khách hàng bên ngồi doanh nghiệp
338
Sơ ι phải trả cho đơn vị nhận ủy thác XK về các khoản đã chi hộ liên quan đến hàng ủy thác chi phí hoa hồng __Thuế_______J
- Bảng tính và phân bổ khẩu hao tài sản cố định - Sổ chi tiết, sổ nhật ký chung của các tài khoản
c. Tài khốn sử dụng
Theo thơng tư 133/2016/TT-BTC, ban hành ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính ban hành, chi phí quản lý kinh doanh được hạch tốn vào TK 642 “chi phí quản lý kinh doanh”, trong đĩ chi phí bán hàng được phản ảnh vào TK 6421 và chi phí quản lý doanh nghiệp được phản ảnh vào TK 6422.
TK 6421 - chi phí bán hàng: tài khoản này phản ánh những chi phí phát sinh liên quan đến nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: chi phí vận chuyển, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên, chi phí khấu hao và các dịch vụ phát sinh cĩ liên quan.
TK 6422 - chi phí quản lý doanh nghiệp: tài khoản này phản ánh những chi phí phát sinh liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hành chính (luo`ng, vật liệu mua ngồi, văn phịng phẩm, ...), chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiếp khách, ...
d. Phương pháp hạch tốn chi phí quản lý kinh doanh 111, 112, 152,
153, 242, 331
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế tốn TK 642 642
Chi phí quản lý kinh doanh 111,112
Chi phí tiền lương và các khoản trích theọ K/c chi phí quản lý kinh doanh lương
214
---,,<<Ă , 2293
Chi phí khấu hao TSCĐ J ττ.i.. ..,ɪ Λ ,ʌ, ,a.1. _Ạ --- ► Hồn nhập sơ chênh lệch giữa sơ
dự phịng phải thu khĩ địi đã trích
lập năm trước chưa sử dụng hết lớn
242, 335---hơn sơ phải trích lập năm nay Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
352 352 Dự phịng phải trả hợp đồng cĩ rủi ro lớn, dự phịng phải trả khác Hồn nhập dự phịng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hĩa 2293
1.3.4. Ke tốn xác định kết quả bán hàng a. Khái niệm kế tốn xác định kết quả bán hàng
Ket quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và các khoản chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng, bao gồm trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán.
* Cơng thức xác định như sau:
Kết quả Doanh thu thuần Giá vốn
- bán hàng về bán hàng hàng bán Chi phí quản lý kinh doanh b. Tài khoản sử dụng: Để hạch tốn kết quả bán hàng thì ta sử dụng TK 911 - xác định kết quả kinh doanh: tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch tốn, chi tiết cho từng loại hoạt động (hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính, hoạt động khác).
c. Phương pháp kế tốn xác định kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế tốn TK 911:
632, 635, 641, 642, 811
911
Xác định kết quả kinh doanh 511, 515, 711
Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác
821
Kết chuyển chi phí thuế TNDN
421 421
23
1.4. Các hình thức sổ kế tốn áp dụng trong kế tốn bán hàng và xác
định kết
quả bán hàng
Theo thơng tư 133/2016/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành, doanh nghiệp cĩ thể vận dụng theo 1 trong 4 loại hình thức sau:
- Hình thức kế tốn nhật ký chung - Hình thức kế tốn nhật ký - sổ cái - Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ - Hình thức kế tốn máy tính Ghi chú: ---► : ghi chép hàng ngày
1 : ghi chép cuối tháng hoặc định kỳ ◄---► : quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.4.1. Hình thức kế tốn nhật ký chung
a. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản và các sỏ kế tốn sử dụng theo hình thức kế tốn nhật ký chung
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đĩ. Sau đĩ lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Hình thức kế tốn nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái các Tk 111, 112, 131, 511, 632, 6421, 6422, 911, ...
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết: sổ chi tiết các tài khoản (632, 511, 131,...), sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu khác hàng, thẻ kho, ...
* Ưu điểm:
- Mau sổ này khá đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn.
- Hình thức này được sử dụng khá phổ biến, thuận tiện cho việc sử dụng các ứng dụng tin học và việc nhập số liệu vào phần mềm kế tốn.
- Cĩ thể tiến hành kiểm tra các thơng tin trên sổ nhật ký chung một cách dễ dàng và bất kỳ thời điểm nào, nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp
tin kịp thời.
b. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung Sơ đồ 1.5: Trình tự hình thức kế tốn nhật ký chung
1.4.2. Hình thức kế tốn chứng từ - ghi sổ
a. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản và các sổ kế tốn sử dụng theo hình thức kế tốn chứng từ - ghi sổ
* Chứng từ ghi sổ do kế tốn lập trên cơ sở chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, cĩ cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ dược
đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và phải cĩ chứng từ kế
tốn kèm
theo, phải được kế tốn trưởng phê duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.
* Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ gồm cĩ các loại sổ kế tốn sau:
- Chứng từ ghi sổ
25
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết
b. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn chứng từ - ghi sổ Sơ đồ 1.6: Trình tự hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ
1.4.3. Hình thức kế tốn nhật ký - sổ cái
a. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản và các sỏ kế tốn sử dụng theo hình thức kế tốn nhật ký - sổ cái
* Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế tốn là sổ tổng hợp nhật ký - sổ
cái. Ke tốn căn cứ và các chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ để ghi và sổ nhật ký - sổ cái.
* Hình thức kế tốn nhật ký - sổ cái gồm cĩ các loại sổ kế tốn sau:
- Nhật ký - sổ cái
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết
b. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký - sổ cái Sơ đồ 1.7: Trình tự hình thức kế tốn nhật ký - sổ cái
1.4.4. Hình thức kế tốn trên máy vi tính
a. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản và các sổ kế tốn sử dụng theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
* Đây là hình thức mà kế tốn sẽ thực hiện cơng việc kế tốn của mình trên phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn này sẽ được thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế tốn hoặc kết hợp cả ba.
27
* Các loại sổ của hình thức kế tốn trên máy vi tính: hiện nay cĩ rất nhiều phần mềm kế tốn nên tùy vào phần mềm kế tốn được thiết kế như thế nào thì sẽ cĩ các loại sổ tương ứng của phần mềm đĩ.
b. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
Hằng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn bán hàng hoặc các sổ sách tương tự để xác định TK ghi Nợ, TK ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy vi tính tùy theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trong phân hệ bán hàng trên phần mền kế tốn.
Dựa theo phần mềm kế tốn mà các thơng tin được tự động cập nhật và các sổ kế tốn tổng hợp và các sổ, thẻ kế tốn liên quan đến hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Cuối tháng hoặc cuối kỳ kế tốn, kế tốn thục hiện các thao tác khĩa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc thực hiện đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện một cách tự động và đảm bảo tính chính xác.
Kết luận chương 1
Trong chương 1 khĩa luận đã phân tích và đưa ra những cơ sở lý luận chung về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp như: một số khái niệm, đặc điểm của kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng, các phương thức bán hàng và phương thức thanh tốn, các phương pháp xác định giá vốn. Đây là cơ sở lý luận rất quan trọng để tham chiếu cho việc phân tích và đánh giá thực trạng kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại cơng ty TNHH cơng nghệ Dược Minh An sẽ trình bày ở các chương sau.
29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY TNHH CƠNG NGHỆ DƯỢC MINH AN
2.1. Tổng quan về cơng ty TNHH cơng nghệ Dược Minh An
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH cơng nghệ Dược
Minh An
Cơng ty TNHH cơng nghệ Dược Minh An được thành lập theo giấy CNĐKKD số 0102075621 tại Hà Nội vào năm 2014 với sứ mệnh cung cấp những sản phẩm thuốc chất lượng, an tồn và cĩ hiệu quả cao đến những khách hàng. Hiện nay Cơng ty đã phân phối ra thị trường rất nhiều các sản phẩm thuốc và được hàng triệu người Việt tin dùng.
Đại diện theo pháp luật: Bà Lang Thị Mai Hương - Giám đốc cơng ty Thơng tin pháp lý của cơng ty như sau:
* Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH cơng nghệ Dược Minh An
* Tên viết tắt: MINH AN PHARMA CO.,LTD
* Logo thương hiệu
* Ngày thành lập: 23/06/2014
* Trụ sở chính: Số 19-TT5-dãy D-Khu đơ thị tây nam Linh Đàm, Phường Hồng Liệt, Quận Hồng Mai, TP Hà Nội
* Mã số thuế: 0102075621
* Điện thoại: 0888.999.126 - 024.2210.6161
* Chứng chỉ và hệ thống quản lý:
- WHO - GSP (thực hành tốt bảo quản thuốc)
- WHO - GDP (thực hành tốt phân phối thuốc)
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của cơng ty
Chức năng cơ bản của cơng ty TNHH cơng nghệ Dược Minh An là phân phối các sản phẩm về thuốc tới những khách hàng (chủ yếu là các quầy thuốc) về cả
số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm.
Mạng lưới hoạt động của cơng ty:
- Sản phẩm của Dược Minh An được phân phổi tại hơn 10.000 nhà thuốc trải dài khắp 63 tỉnh thành.
- Sản phẩm của Dược Minh An đã cĩ mặt trong hơn 50 bệnh viện (tuyến Trung ương, Sở, Huyện, Xã, ...) trên tồn quốc.
- Sản phẩm của Dược Minh An được hàng triệu khách hàng lựa chọn và tin dùng.
Danh mục sản phẩm của cơng ty cũng rất đa dạng và phong phú, điển hình một số danh mục như:
- Tai mũi họng
- Thuốc dùng ngồi
- Tuần hồn não - tim mạch
- Gan - mật - Hơ hấp - Vitamin và khống chất - Thuốc kháng sinh - Tiêu hĩa - Chống viêm Ve tầm nhìn và sứ mệnh: * Tầm nhìn:
Trở thành doanh nghiệp Việt Nam dẫn đầu trong lĩnh vực phân phối dược phẩm với sản phẩm chất lượng tốt, uy tín với khách hàng và giá thành hợp lý cho người tiêu dùng.
* Sứ mệnh:
- Đối với người tiêu dùng: Dược Minh An cam kết mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm cĩ chất lượng
- Đối với khách hàng: Dược Minh An cam kết mang đến dịch vụ uy tín, chuyên nghiệp và trách nhiệm.
- Đối với cộng đồng: Dược Minh An hoạt động với phương châm “Dược phẩm xanh - cuộc sống xanh” với mong muốn cung cấp sản phẩm chất lượng, an
31
tồn mang lại cuộc sống tốt lành.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của cơng ty
TNHH cơng
nghệ Dược Minh An
Cơng ty TNHH cơng nghệ Dược Minh An cĩ bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện kinh doanh của đơn vị. Bộ máy của cơng ty được tổ chức theo mơ hình chức năng, phân chia thành các phịng ban. Mỗi phịng ban trong quá trình hoạt động khơng hoạt động một cách độc lập mà hỗ trợ lẫn nhau để đáp ứng được năng suất làm việc một cách cĩ hiệu quả tốt nhất. Bộ máy quản lý của Minh An bao gồm: ban giám đốc, khu văn phịng, phịng kế tốn, phịng marketing, phịng kinh doanh và hệ thống kho hàng.
Bộ máy quản lý của cơng ty được thể hiện thơng qua sơ đồ sau:Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty
Giải thích sơ đồ:
---► : Quan hệ chỉ đạo ◄---► : Quan hệ phối hợp
Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận được thể hiện như sau:
* Giám đốc cơng ty: Đây là người giữ vai trị chủ đạo của cơng ty, điều hành tất cả các hoạt động của cơng ty và là người chịu trách nhiệm trước
pháp luật.
Giám đốc phải đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của cơng ty,
phân tích
và giám sát tiến độ của nhân viên trong cơng việc. Dưới giám đốc là trưởng các
phịng ban cĩ nhiệm vụ giúp đỡ và đưa ra các kiến nghị cũng như là các kế
Chỉ tiêu Giá trị
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
cơng ty. Một số nhiệm vụ mà phịng kế tốn tổng hợp cần làm như sau:
- Phân tích và hạch tốn tồn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh của cơng ty, lập kế hoạch chi tiêu, mua sắm các trang thiết bị để phục vụ sản xuất
kinh doanh, trình Giám đốc những thơng tin cần thiết.
- Thiết lập các văn bản, biểu mẫu, các báo cáo tài chính cho cơng ty
- Đề xuất và kiến nghị lên giám đốc về việc tuyền chọn, đào tạo nhân sự và các chế độ chính sách về mức lương thưởng
- Tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch tài chính, các chiến lược kinh