CÂC CẤU HÌNH MẠCH CHỈNH LƯU ĐẢO CHIỀU DÒNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Điện tử công suất I - Chương 2 potx (Trang 78 - 81)

Điện tử công suấ t1 Dạng

2.16.1CÂC CẤU HÌNH MẠCH CHỈNH LƯU ĐẢO CHIỀU DÒNG ĐIỆN

a.Dùng công tắc đảo

Để đảo chiều dòng qua tải, với bộ chỉnh lưu đơn, mạch cần trang bị thím công tắc đảo (hình H2.73)

Khi cần cho dòng điện tải dương id > 0, công tắc thuận T được đóng. Ngược lại, khi ta cho ngắt hai công tắc T vă đóng công tắc đảo N, dòng điện khĩp kín qua bộ chỉnh lưu, công tắc N vă qua tải theo chiều đm id < 0.

Khi cần cho dòng điện tải dương id > 0, công tắc thuận T được đóng. Ngược lại, khi ta cho ngắt hai công tắc T vă đóng công tắc đảo N, dòng điện khĩp kín qua bộ chỉnh lưu, công tắc N vă qua tải theo chiều đm id < 0.

Điện tử công suất 1

Quâ trình đảo chiều dòng điện tải- ví dụ từ dương sang đm: trước hết dòng điện được điều khiển từ giâ trị dương về dòng bằng không bằng câch điều chỉnh góc kích bộ chỉnh lưu ở giâ trị . Khi dòng đạt giâ trị bằng không, mạch điều khiển thực hiện mở công tắc thuận T vă sau đó đóng công tắc ngược N. Bằng quâ trình điều khiển góc kích của bộ chỉnh lưu, dòng điện qua tải sẽ đổi dấu vă đạt giâ trị dòng yíu cầu.

max

α

Tương tự cho quâ trình đảo chiều dòng điện tải từ đm sang dương.

b. Dùng bộ chỉnh lưu kĩp

Bộ chỉnh lưu kĩp có khả năng điều khiển dòng điện đi qua tải theo cả hai chiều, bao gồm hai bộ chỉnh lưu đơn ghĩp lại. Bộ chỉnh lưu I điều khiển dòng điện qua tải theo chiều dương vă bộ chỉnh lưu II điều khiển dòng qua tải theo chiều đm (hình 2.73b).

Câc dạng mạch chỉnh lưu kĩp

Tuỳ theo dạng cấu tạo của câc mạch chỉnh lưu, ta phđn biệt bộ chỉnh lưu kĩp dạng đối song (hình H2.74c,d), bộ chỉnh lưu kĩp dạng chữ thập (hình H2.74a,b) vă bộ chỉnh lưu kĩp dạng chữ H (hình H2.74e).

* Dạng mạch chữ thập: cần hai nguồn điện âp xoay chiều riíng. Điểm thuận lợi của dạng mạch năy ở khả năng giới hạn dòng cđn bằng cực đại tốt hơn so với dạng mạch đối song.

* Dạng mạch đối song: chỉ cần một nguồn điện âp xoay chiều vă thích hợp cho trường hợp điều khiển riíng biệt.

* Dạng mạch chữ H: thích hợp cho phương phâp điều khiển riíng biệt vă cả điều khiển đồng thời. Cuộn khâng dùng để giới hạn dòng cđn bằng mắc giữa câc điểm trung tính của hai mạch nguồn 3 pha; đồng thời cuộn khâng năy còn tâc dụng nắn dòng điện tải. So với dạng mạch chữ thập, dòng điện luôn đi qua câc cuộn thứ cấp, do đó lăm công suất định mức cho mây biến âp có thể chọn nhỏ hơn .

Một phần của tài liệu Điện tử công suất I - Chương 2 potx (Trang 78 - 81)