Hoàn thiện việc khai thác và xử lý thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh gang thép​ (Trang 102)

4 12 Định hướng v quản lý rủi ro tín dụng

4.2.3.Hoàn thiện việc khai thác và xử lý thông tin

Trong hoạt động tín dụng, thông tin v khách hàng vay vốn của các ngân hàng thương mại rất quan trọng, mục đ ch ngăn ngừa rủi ro và góp phần ổn định hệ thống ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân h ng thương mại là cho vay với lòng tin khách hàng sẽ hoàn trả theo thoả thuận. Muốn cho vay đảm bảo đư c an toàn, ngân hàng phải nắm đầy đủ c c thông tin h ch h ng để xem xét, quyết định cho vay và gi m s t sau hi vay như thông tin hồ sơ ph p ý, tình hình t i ch nh, tình trạng n nần, tài sản bảo đảm, khả năng ho n trả và các thông tin cần thiết khác của khách hàng vay.

- Thông tin v hồ sơ ph p ý như t n h ch h ng, địa ch , quyết định thành lập, đăng ý inh doanh, c c chi nh nh hoặc đơn vị trực thuộc, họ t n v trình độ

người lãnh đạo, ngh nghiệp kinh doanh, mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếu, thị trường tiêu thụ sản phẩm...

- Thông tin v tình hình tài chính bao gồm tình hình vốn, kết quả sản xuất inh doanh, ưu chuyển ti n tệ, qua đ ngân h ng c thể đ nh gi hả năng t i chính, hoạt động và phát triển của khách hàng.

- Thông tin v tình hình quan hệ tín dụng gồm các khoản vay tại các tổ chức tín dụng, tổ chức khác, thời hạn trả của các khoản vay đ , ịch sử quan hệ tín dụng của h ch h ng đối với các tổ chức tín dụng đi cho vay

- Thông tin v xếp loại tín dụng của khách hàng từ c c cơ quan xếp loại bên ngoài và kết quả xếp loại nội bộ của ngân h ng thương mại.

- Thông tin liên quan đến dự án xin vay của khách hàng, ngân hàng cần xem xét khả năng trả n của khách hàng từ việc thực hiện dự án và các thông tin khác i n quan đến tính khả thi của dự án.

- Thông tin v môi trường inh doanh c i n quan đến ngành ngh , ĩnh vực hoạt động của khách hàng, thông tin kinh tế, thị trường, xu thế phát triển, ti m năng của ngành.

Để có thể cung cấp c c thông tin đ cho ngân h ng thương mại một c ch đầy đủ và có hiệu quả, cần phải có những cơ quan chuy n môn thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tín dụng. Tuy nhiên trên thực tế, việc cung cấp thông tin này còn hạn chế và thiếu minh bạch chính xác. Mặc dù đã có nhi u kênh cung cấp thông tin, nhưng v n không tránh khỏi thiếu s t như tình hình dư n , vay n của khách hàng, tình trạng thế chấp bất động sản ở nhi u nơi,Do vậy, việc nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch chính xác là rất cần thiết và hữu ích, các kênh cung cấp thông tin cần phải cập nhật thường xuyên, cẩn thận, có kế hoạch ưu trữ thông tin h p lý, hiệu quả. Chính phủ cần có các biện pháp, ban hành luật định xử ý nghi m c c đơn vị cố tình che giấu, khai báo, cung cấp sai sự thật ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của c c ngân h ng thương mại.

Hiện nay, c c phương pháp quản lý rủi ro truy n thống chưa đủ cho một hệ thống hoàn thành mục tiêu cạnh tranh an toàn. Mặt h c, phương ph p truy n thống chủ yếu dựa v o c c phương ph p định t nh, trong đ c cả việc phân tích báo cáo tài chính của các khách hàng vay vốn, các hạn mức tín dụng tối đa đối với một khách hàng, các giới hạn tín dụng nhằm hạn chế việc tập trung vào một ngành hay một nhóm khách hàng nhất định… Những phương ph p tr n cần thiết và quan trọng những chưa đủ v còn qu thô sơ

Để khắc phục những thiếu sót của phương ph p truy n thống thì Ngân hàng cần tiến hành nghiên cứu và áp dụng c c phương ph p mới. Ví dụ như: mô hình quản lý dựa vào d n xuất tín dụng Song để thực hiện đư c đi u này thì cần một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chuy n tr ch v đư c đ o tạo bài bản, có hệ thống, có kiến thức đầy đủ và tổng h p v kinh tế-xã hội, đạt tiêu chuẩn v đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao. Cụ thể, Ngân hàng cần tập trung vào những việc sau:

- Với đội ngũ nh đạo: Họ là những người chủ chốt có quy n hạn cao nhất trong việc ra quyết định đối với mọi hoạt động của Ngân hàng. Hiện nay, trong công tác quản lý nói chung và công tác quản lý rủi ro tín dụng n i ri ng đòi hỏi người quản lý phải nhanh nhạy nắm bắt c c phương ph p quản mới, nh đạo ngân hàng cần nhận thức đúng đắn v rủi ro tín dụng, các khả năng c thể d n tới rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng, dấu hiệu nhận biết cũng như c c ch ti u đo ường. Có nhận thức đúng đắn thì mới có thể đưa ra chiến ư c quản lý h p ý Do đ , an nh đạo phải thường xuy n đư c tham gia c c đ t tập huấn v quản lý, quản lý rủi ro tín dụng.

- Với nhân viên tín dụng: Họ là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, giải quyết đ nghị vay vốn của h ch h ng Trong môi trường kinh doanh ngày càng h hăn v phức tạp, nhi u rủi ro có thể xảy ra thì yêu cầu đối với đội ngũ nhân vi n tín dụng cũng ng y c ng để đảm bảo an toàn cho các khoản tín dụng Do đ cần phải thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng, bổ sung những kiến thức cần thiết cho nhân viên tín dụng, nếu có chuyên môn và kinh nghiệm tốt khả năng dự đo n, đưa ra quyết định ch nh x c hơn, ph n đo n đư c những rủi ro có thể diễn ra. Ngoài những biện ph p đ o tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ, khả năng giao tiếp ứng xử và

thương ư ng với khách hàng, Ngân hàng cần phải tổ chức nhi u hơn nữa các cuộc họp để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm giữa đội ngũ nhân vi n t n dụng của Ngân h ng cũng như c c Ngân h ng h c để đ ng g p ý iến, bổ sung thêm kiến thức cần thiết, đưa ra c c giải pháp nhằm nâng cao chất ư ng hoạt động.

Phần lớn những thiếu s t m đo n iểm tra phát hiện ra trong hoạt động tín dụng là những sai sót trong hoạt động tác nghiệp qua việc chấp hành, vận dụng thể lệ chế độ của ngân h ng như: hồ sơ thủ tục pháp lý của món vay, tài sản dùng để thế chấp, công tác gia hạn n , cho vay quá mức uỷ quy n, chuyển n quá hạn không đúng thời gian quy định… Những sai sót còn tồn tại này ở biểu hiện ở những mức độ h c nhau, đ u có thể diễn ra ở các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch và phòng nghiệp vụ ở các chi nhánh của ngân h ng Để hạn chế các rủi ro tín dụng có thể xảy ra, Ngân hàng Techcombank Gang Thép cần thường xuyên tiến hành tổ chức tập huấn c c văn ản, thể lệ và chế độ trong ng nh, c c đi u luật c i n quan cho đội ngũ nhân vi n t n dụng, đội ngũ ế toán viên và cán bộ kiểm tra.

Cần phải thừa nhận rằng c c phương ph p quản lý rủi ro tín dụng đang p dụng mang tính truy n thống v n phù h p và có giá trị thực tiễn trong ngắn hạn. Nhưng trong d i hạn, khi thị trường tài chính Việt Nam đ ph t triển sâu rộng hơn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với ảnh hưởng của quá trình hội nhập với cộng đồng tài chính trong khu vực và trên toàn thế giới, các Ngân hàng cần phải tiến hành hoạt động đ o tạo, thành lập bộ phận nghiên cứu rủi ro tín dụng để có đư c một đội ngũ nhân viên tín dụng có kỹ năng sử dụng c c phương ph p phân t ch t i ch nh định ư ng, có khả năng ư ng hoá rủi ro, hiểu và nắm bắt các mô hình quản lý rủi ro tín dụng.

4.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo nội bộ của Chi nhánh

Trong hoạt động Chi nhánh, việc sử dụng thông tin và hoạt động báo cáo công việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro, tuy nhiên, hệ thống n y chưa hiệu quả trong việc liên kết thông tin giữa các phòng ban, xử lý thông tin phù h p với từng đơn vị còn yếu. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần thực hiện các công việc sau để có thể cải thiện vấn đ này.

- Chi nhánh cần phải có những ý kiến đ ng g p với Hội sở để có thể thay thế, cải thiện hệ thống quản ý thông tin đang đư c áp dụng trên toàn hệ thống ngân hàng Techcombank hiện nay. Bổ sung thêm những t nh năng mới trong việc trao đổi thông tin nội bộ, phân h a t nh năng thông tin phù h p với từng phòng ban ngay tại kho dữ liệu.

- Ngoài việc sử dụng phần m m, cần có bộ phận từ 1-2 cán bộ chuyên trách trong việc sắp xếp, lựa chọn thông tin để ưu trữ, thông tin sẽ đư c phân chia theo từng nội dung phù h p với các phòng ban, giúp giảm thiểu thời gian tìm kiếm, tra cứu các thông tin cần thiết trong công việc. Các cán bộ sẽ phải đảm nhiệm vai trò xử lý ư ng thông tin khá lớn trong ngày, vì thế, cũng cần phải có những biện ph p hướng d n nhân viên ngân hàng có sự chủ động trong việc ưu trữ và xử ý thông tin sơ ộ.

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị vớ ước

- Chống sự cạnh tranh kém lành mạnh NHNN cần có sự kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của c c NHTM, đảm bảo sự phát triển b n vững và an toàn chánh sự rủi ro trong hoạt động tín dụng.

- Ứng dụng các nguyên tắc cơ ản v giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc v giám sát ngân hàng của Ủy ban Basel) trong thực thi chức năng của một cơ quan quản ý nh nước và giám sát thị trường, hoàn thiện phương ph p iểm soát và kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng v hướng tới các chuẩn mực quốc tế. Hệ thống gi m s t ngân h ng đư c hoàn thiện theo hướng nâng cao chất ư ng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những ti m ẩn trong hoạt động kinh doanh nói c hung và cấp tín dụng nói riêng, thực hiện các cảnh báo sớm cho c c NHTM, đảm bảo thị trường phát triển b n vững.

- Nghiên cứu và triển khai các công cụ bảo hiểm tín dụng như ho n đổi tín dụng (Credit swap) Đây c c công cụ của một thị trường tài chính phát triển cao nhằm giúp các NHTM phòng ngừa và bảo hiểm RRTD, san sẻ rủi ro và tạo tính linh hoạt trong quản lý danh mục các khoản cho vay của mỗi ngân hàng.

- Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: Để nâng cao tính hiệu quả v thúc đẩy động lực làm việc, có thể nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm này sang hình thức một công ty cổ phần có sự góp vốn của các NHTM. Nghiên cứu và cho áp dụng mô hình công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập ở Việt Nam để hỗ tr cho các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, có thể thu hút sự chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm của các Công ty xếp hạng tín dụng trên thế giới.

4.3.2. Kiến nghị với hội sở Techcombank

- Cần tiếp tục có sự quan tâm ch đạo, triển khai các chinh sách, dự án liên quan đến quản trị RRTD hiện đại để áp dụng trong toan hệ thống cũng như tại Techcombank Gang Thép.

- Quan tâm đ o tạo, bồi dưỡng nâng cao chất ư ng, trinh độ chuyên môn nghiệp vụ; kỹ năng nghiên cứu phân tích, đanh gi … cho đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ liên quan đến quản trị RRTD tại Chi nhánh nói riêng.

- Tổ chức các cuộc trao đổi kinh nghiệm v quản trị RRTD giữa các chi nhanh trong hệ thống, đặc biệt là kinh nghiệm của các chi nhanh đ th nh công trong quản trị RRTD; tổ chức học tập các kinh nghiệm quốc tế.

KẾT LUẬN

Vấn đ v rủi ro tín dụng đang trở thành một vấn đ bức xúc và ngày càng cấp thiết đối với hệ thống ngân h ng thương mại của Việt Nam hiện nay, khi mà trong giai đoạn n n kinh tế khủng hoảng, việc c c ngân h ng để tình trạng n xấu ở mức cao đ cho thấy những vấn đ rất lớn đối với hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng.

Techcombank Chi nhánh Gang Thép trong những năm qua đ c những ước phát triển mạnh mẽ trong hoạt động cung cấp dịch vụ trong đ c dịch vụ tín dụng, nhưng hông nằm ngoài vấn đ v rủi ro tín dụng của hệ thống, Chi nhánh v n đang phải trải qua những thời điểm kh hăn hi vấn đ v n xấu đang hiến ngân hàng gặp h hăn, đặc biệt có những khoản đư c xem là không thể thu hồi đ ảnh hưởng lớn tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Bằng những phân t ch, đ nh gi xuất phát từ những lý thuyết v quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, tác giả đ ch ra đư c những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản trị rủi ro hiện nay tại Chi nhánh, bên cạnh đ cũng ch ra những yếu tố có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro, trong đ , những điểm yếu có thể kế đến đ là khả năng phân cấp trách nhiệm quy n hạn cho nhân viên kém, hệ thống thông tin nội bộ cũng như thu thập xử ý thông tin i n quan đến việc đ nh gi rủi ro chưa tốt, hoạt động đ o tạo nhân vi n còn chưa nhận đư c sự quan tâm… Những điểm yếu này nằm trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản tri rủi ro của Chi nhánh, bao gồm yếu tố cơ cấu tổ chức, đ nh gi rủi ro, đội ngũ c n ộ, thông tin báo cáo, kiểm tra kiểm soát, vì thế, Chi nhánh cần hoàn thiện những điểm n y để có thể nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro.

Hi vọng, với những kết quả nghiên cứu cũng như những giải pháp mà tác giả đưa ra sẽ có vai trò thực tiễn và thực sự mang lại hiệu quả cho hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê. 2. L Đình Hạc (2004), “Giải pháp nâng cao chất ư ng phân tích tín dụng tại

c c ngân h ng thương mại Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, (số 12), tr. 28 - 30. 3. Trần Phương Hoa (2013), Ứng dụng Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro

tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, luận văn thạc sĩ t i ch nh ngân h ng, trường đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội.

4. Lưu Thị Hương (1998), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục. 5. Nguyễn Vân Khánh (2009), Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

6. Vũ Đình hang (2012), Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Sacombank Chi nhánh Phú Yên, luận văn thạc sĩ quản trị inh doanh, trường đại học Kinh tế, đại học Huế.

7. Lưu Thúy Mai (2012), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngân h ng nh nước tháng 11 năm 2012

8. Vương Đức Minh (2011), Thực trạng và giải pháp công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB chi nhánh Cầu Giấy, luận văn thạc sĩ quản trị kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh gang thép​ (Trang 102)