Số bệnh cĩ ở bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh nội khoa ở người cao tuổi tại một số khoa của bệnh viện trung ương huế (Trang 95 - 115)

4.3.1. Số bệnh cĩ ở ngƣời cao tuổi (bao gồm bệnh chính và bệnh kèm)

Theo kết quả bảng 3.13 và 3.14 cho thấy trong 3563 bệnh nhân vào viện cĩ 2073 bệnh nhân chỉ cĩ 1 bệnh, khơng cĩ bệnh kèm (KCBK) chiếm 58,2%.

Cĩ 1490 bệnh nhân cĩ bệnh kèm (CBK) chiếm 41,8%. Trong đĩ cĩ 29% cĩ kèm thêm 1 bệnh, 10,2 % cĩ kèm 2 bệnh và 2,6% cĩ kèm 3 bệnh.

Bình quân mỗi bệnh nhân cao tuổi vào viện cĩ 0,58 bệnh nội khoa khác đi kèm được phát hiện và điều trị cùng với bệnh chính, như vậy nếu tính cả bệnh chính thì bình quân mỗi bệnh nhân cĩ 1,58 bệnh.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Ngọc Dụng (2010) tại Bệnh viện trung ương Huế thì người cao tuổi lao phổi cĩ 1,04 bệnh nội khoa khác đi kèm, nếu tính cả bệnh lao phổi thì mỗi người cao tuổi lao phổi cĩ 2,04 bệnh . Kết quả này cao hơn của chúng tơi mặc dù khơng nhiều, cĩ lẽ do bệnh lao phổi là bệnh thường gặp ở những người cĩ sức đề kháng yếu nên ngồi sự lão hĩa tự nhiên thì sự suy giảm miễn dịch ở người lao phổi đã gĩp phần làm cho người cao tuổi dễ mắc bệnh hơn nên tỷ lệ bệnh kèm của tác giả cao hơn của chúng tơi [15].

Theo kết quả điều tra dịch tễ học, những người khỏe mạnh thực sự chỉ chiếm khoảng 1/5 trong số người cao tuổi, số cịn lại mắc các bệnh khác nhau với tính chất đa bệnh lý, cĩ nghĩa là cùng lúc mắc nhiều bệnh mạn tính. Kết quả điều tra tại Việt Nam (2002) cho thấy người già trung bình mắc 2,69 bệnh. Ở độ tuổi 60 - 74 là 2,56 bệnh, trên 75 tuổi là 3,05 bệnh [50]. Nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn của kết quả trên. Cĩ lẽ do nghiên cứu này được thực hiện tại cộng đồng qua việc phỏng vấn, khai thác các bệnh đã mắc và tất cả các bệnh chứ khơng riêng bệnh nội khoa, cịn nghiên cứu của chúng tơi chỉ ghi nhận là bệnh kèm khi đĩ là bệnh nội khoa và cùng tồn tại trong thời gian nằm viện, được chẩn đốn và điều trị phối hợp khi điều trị bệnh chính.

4.3.2. Phân bố bệnh kèm theo theo nhĩm tuổi

Qua bảng 3.13, tỷ lệ cĩ bệnh kèm ở nhĩm tuổi B và nhĩm tuổi C cao hơn hẳn ở nhĩm tuổi A (nhĩm tuổi B 44,7%, nhĩm C 43,5%, nhĩm tuổi A 38,9%).

Qua bảng 3.15 cũng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh kèm cũng cĩ tính chất gia tăng theo tuổi: Số người cĩ 1 bệnh kèm (ngồi bệnh chính) ở nhĩm tuổi A 18,4%, nhĩm tuổi B 29,7%, nhĩm tuổi C 25,9%. Số người cĩ 2 bệnh kèm ở nhĩm tuổi A 8,4%, nhĩm tuổi B 12,0%, nhĩm tuổi C 12,1%. Số người cĩ 3 bệnh kèm ở nhĩm tuổi A 2,1%, nhĩm tuổi B 2,9%, nhĩm tuổi C 5,6%.

Ngồi ra chúng tơi cũng nhận thấy số bệnh trung bình cĩ ở bệnh nhân cũng tăng theo tuổi: ở nhĩm tuổi A là 1,52 bệnh, nhĩm tuổi B là 1,63 bệnh và nhĩm C là bệnh 1,67. Điều này cũng phù hợp với kết quả điều tra tại Việt Nam năm 2002 như đã nĩi trên [50].

Điều đáng quan tâm là tình hình bệnh kèm của người cao tuổi nếu khơng được phát hiện và điều trị kèm theo sẽ làm cho bệnh chính trở nên khĩ chẩn đốn và khĩ điều trị. Ví dụ viêm phổi kèm đái tháo đường, nếu khơng phát hiện, phối hợp điều trị đái tháo đường tốt thì điều trị viêm phổi khĩ đạt kết quả, và vì khơng đạt kết quả đơi lúc xét lại chẩn đốn hoặc tính hiệu lực của kháng sinh đang sử dụng, làm sai lệch chẩn đốn và điều chỉnh kháng sinh khơng cần thiết. Vì vậy trong quá trình thăm khám cần nắm được đặc điểm bệnh lý của người cao tuổi và tính chất đa bệnh lý để phát hiện và điều trị sớm để rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân.

4.3.3. Phân bố bệnh kèm theo giới

Qua bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ cĩ bệnh kèm 43,7% cao hơn nam 40,1% (với p<0,05).

Cĩ lẽ do phụ nữ sau tuổi mãn kinh là bước vào tuổi già, cĩ những thay đổi về nội tiết tố sinh dục nữ nên dễ mắc bệnh hơn, bên cạnh đĩ sức khỏe của nữ thường kém hơn nam, dễ chịu tác động của các yếu tố bất lợi của bệnh tật [66].

4.3.4. Phân bố bệnh chính theo chƣơng bệnh và theo mùa

Qua bảng 3.18, bảng 3.19 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhập viện mùa hè thu và mùa đơng xuân cĩ khác nhau:

Một số chương bệnh mùa hè thu cao hơn mùa đơng xuân như:

- Bệnh nhiễm trùng và KST mùa hè thu 61,4%, đơng xuân 38,6% (p<0,01) - Hệ tiêu hĩa mùa hè thu 52,1% cao hơn mùa đơng xuân 47,9% (p<0,01)

Một số chương bệnh mùa hè thu thấp hơn mùa đơng xuân như:

- Bệnh nội tiết, DD, chuyển hĩa mùa hè thu 46,2%, đơng xuân 53,8% - Bệnh hệ thần kinh mùa hè thu 37,2%, đơng xuân 56,5%

- Bệnh hệ tuần hồn mùa hè thu 44,5%, đơng xuân 55,5% - Bệnh hệ hơ hấp mùa hè thu 43,2%, đơng xuân 56,8% - Bệnh cơ xương khớp mùa hè thu 37,8%, đơng xuân 62,1% - Bệnh hệ tiết niệu, SD mùa hè thu 47,2%, đơng xuân 52,8%

Theo các nghiên cứu dịch tễ học thì bệnh nhiễm trùng, bệnh hệ tiêu hĩa thường xảy ra trong mùa hè như bệnh ỉa chảy, nhiễm khuẩn đường tiêu hĩa do mùa hè thu thời tiết ở miền Trung nĩi chung và Thừa Thiên Huế nĩi riêng rất nĩng bức, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, thêm vào đĩ là thĩi quen ăn uống thiếu vệ sinh, ăn rau sống, uống nước đá khơng bảo đảm vệ sinh, nắng nĩng cũng làm sức đề kháng giảm làm cho tình hình mắc các bệnh nhiễm trùng, hệ tiêu hĩa tăng.

Các bệnh cĩ tỷ lệ tăng trong mùa đơng xuân như bệnh cơ xương khớp, tuần hồn, hơ hấp, nội tiết dinh dưỡng chuyển hĩa.

Theo GS.TS. Đào Ngọc Phong cĩ nhiều bệnh do thời tiết và khí hậu gây nên. Các yếu tố khí hậu thường cĩ ảnh hưởng đến bệnh hen, viêm phế quản, thấp khớp, ung thư da, những thương tổn về tim mạch… giĩ Lào là giĩ thường xuất hiện vào mùa hè ở Quãng Trị và Thừa Thiên Huế làm cơ thể suy kiệt, mất nước. Khí hậu nĩng - khơ và khí hậu nĩng - ẩm, gây nên những rối loạn quá mức về điều họa nhiệt, dẫn đến tình trạng ngất, co rút, say nĩng, suy kiệt do mất nhiều nước trong cơ thể. Khí hậu nĩng - ẩm cịn làm những thương tổn da gây hậu quả lâu dài lên hệ tim mạch, lên thận ở những người sống trong vùng nĩng ẩm (Lampert, 1968). Khí hậu chuyển từ lạnh sang nĩng hoặc ngược lại là mối đe dọa đối với sức khỏe người già và người bị bệnh tim.

Khí hậu lạnh cịn làm tăng tỷ lệ tử vong và tỷ lệ các bệnh đường hơ hấp, lao, thấp khớp. Do các đợt rét kéo dài nhiệt độ khơng khí thay đổi quá lớn (5 - 60C) và quá nhanh thường đe dọa sức khỏe của NCT và cĩ thể gây tử vong.

Mùa khí hậu cĩ tác động lên hoạt động sống của con người và ảnh hưởng tới các loại bệnh xuất hiện theo mùa, do cơ thể giảm sức đề kháng hoặc do khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh nhiễm trùng lây lan [40].

Theo GS.TS Hồng Khánh, trong các yếu tố nguy cơ gây TBMMN thì thời tiết cũng quan trọng vì nĩ tác động đến đồng loạt cả cộng đồng. Đặc biệt tại Huế là vùng khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam nên thời tiết cĩ tính cực đoan với nhiều biến động rất lớn. Tác động của thời tiết qua một số tham số sinh học, song chỉ số biến động mùa là chủ yếu, khơng chỉ thế mà cịn cĩ tính chu kỳ. Từ đĩ, chúng ta cĩ thể ứng dụng để dự phịng nhất là các đối tượng đã cĩ nguy cơ. Các yếu tố khí tượng đĩng vai trị tác nhân lơi kéo, ảnh hưởng các yếu tố nguy cơ khác mà điển hình là làm biến đổi huyết áp. TBMMN xảy ra quanh năm nhưng xảy ra nhiều vào mùa lạnh và những tháng chuyển mùa (tháng 2, 3, 10, 11) hoặc những ngày, tháng cĩ sự thay đổi thời tiết đột ngột. Thậm chí ngay cả khi cĩ sự chênh lệch vì khí hậu bên trong và bên ngồi phịng khi sử dụng điều hịa nhiệt độ [25].

4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

4.4.1. Kết quả điều trị chung theo nhĩm tuổi

Qua bảng 3.20 cho thấy kết quả điều trị của tỷ lệ khỏi bệnh rất thấp 0,8% và giảm dần theo các nhĩm tuổi: nhĩm A 1,1%, nhĩm B 0,6% và nhĩm C là 0,0%. Sở dĩ như vậy vì người cao tuổi hầu hết mắc các bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường, COPD, suy tim, giãn phế quản, viêm gan mạn, suy thận… nên tỷ lệ khỏi bệnh là rất thấp.

Phần lớn điều trị chỉ mang lại kết quả giảm đi đợt tái phát, nặng lên do các yếu tố làm dễ rồi sau đĩ trở về trạng thái bệnh mạn tính tiến triển tăng dần hoặc cầm chừng. Trong nghiên cứu của chúng tơi kết quả điều trị giảm chiếm 85,4% và cũng giảm dần theo nhĩm tuổi: nhĩm A 98,1%, nhĩm B 83,5%, nhĩm C 82,4%.

Cịn kết quả điều trị của nhĩm khơng khỏi + bệnh nặng xin về + tử vong tại bệnh viện chiếm 13,8% và tăng theo nhĩm tuổi: nhĩm A 10,9%, nhĩm B 16,5%,

nhĩm C 17,6%.

Theo Nguyễn Mạnh Tiến (2005) nghiên cứu 63.640 bệnh nhân điều trị nội khoa tại Bệnh viện đa khoa Khánh Hịa cĩ kết quả điều trị: khỏi 47,95%, giảm 45,38%, khơng khỏi 3,95%, nặng hơn 1,23%, tử vong 1,49% [57].

Các kết quả điều trị trên tốt hơn nhiều so với của chúng tơi vì tác giả nghiên cứu trên tất cả các độ tuổi cịn nghiên cứu của chúng tơi chỉ thực hiện ở bệnh nhân cao tuổi. Hơn thế nữa nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Tiến được thực hiện tại Bệnh viện tỉnh, mơ hình và mức độ nặng, phân tuyến kỹ thuật cũng khác Bệnh viện Trung ương Huế là bệnh viện hạng đặc biệt. Bệnh nhân vào điều trị thường là vượt khả năng của tuyến dưới nên bệnh thường nặng, mạn tính, cần can thiệp kỹ thuật cao nên kết quả điều trị khĩ khăn hơn, tỷ lệ khỏi bệnh thấp hơn.

Đặc biệt do đặc điểm lão hĩa của người cao tuổi là thường mắc các bệnh mạn tính trên cơ sở đĩ cĩ thể mắc thêm những bệnh cấp tính mới, cĩ ảnh hưởng qua lại rất phức tạp nên kết quả điều trị trong nghiên cứu này là phù hợp với tính chất bệnh lý của người cao tuổi.

Nhờ được trang bị hiện đại, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng nhiệt tâm, cĩ năng lực nên phần nào hạn chế tử vong. Tuy nhiên hầu như số bệnh nặng xin về, khơng khỏi phần lớn đều tử vong ở nhà với những thời gian khác nhau sau khi ra viện.

4.4.2. Kết quả điều trị cho nhĩm cĩ bệnh kèm và nhĩm khơng cĩ bệnh kèm (KCBK)

Bảng 3.21 cho thấy kết quả điều trị trong nghiên cứu của chúng tơi đối với nhĩm chỉ cĩ 1 bệnh chính (khơng cĩ bệnh kèm) thì kết quả khỏi bệnh ở nhĩm này là 1,2% cao hơn nhĩm cĩ bệnh kèm 0,3%. Kết quả giảm ở nhĩm khơng cĩ bệnh

kèm chiếm 88,0% cao hơn nhĩm cĩ bệnh kèm 81,8%

Cịn kết quả khơng khỏi + bệnh nặng cho về + tử vong tại bệnh viện ở nhĩm khơng cĩ bệnh kèm 10,73% thấp hơn nhĩm cĩ bệnh kèm 18,0%.

Điều đĩ cho thấy ở người cao tuổi khơng cĩ bệnh kèm thì kết quả điều trị tốt hơn so với nhĩm cĩ bệnh kèm, do nhĩm cĩ bệnh kèm thường mắc nhiều bệnh mạn tính kèm theo, sức khỏe giảm, sức đề kháng giảm nên kết quả điều trị khơng tốt bằng nhĩm khơng cĩ bệnh kèm là hồn tồn hợp lý.

4.4.3. Kết quả điều trị của các khoa

Qua bảng 3.22 cho thấy kết quả điều trị khỏi + giảm cao nhất là Khoa Nội

tổng hợp - Lão khoa là 99,3%, nội tim mạch 98,0%, rất thấp ở khoa hồi sức cấp cứu 26,2%. Kết quả điều trị của nhĩm khơng khỏi + bệnh nặng + tử vong thìcao nhất là Khoa hồi sức cấp cứu 73,5% và thấp nhất khoa Nội tổng hợp - Lão khoa 0,7% , khoa Nội tim mạch là 2,0%.

Sở dĩ như vậy vì khoa Hồi sức cấp cứu thường tiếp nhận những bệnh nhân từ ngồi đưa vào hoặc các khoa khác chuyển đến trong tình trạng nặng, cần phải hồi sức cấp cứu tích cực. Khoa Nội tim mạch do đặc thù tiếp nhận bệnh nhân nặng như tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim, bệnh lý cơ tim… là những bệnh lý nặng, nên kết quả khơng khỏi, bệnh nặng cho về cĩ tỷ lệ cao.

4.4.4. Số ngày điều trị trung bình

Qua bảng 3.23 cho thấy số ngày điều trị trung bình chung cho các nhĩm tuổi là 14,87 ngày. Nhĩm cĩ bệnh kèm 15,93 ngày, nhĩm khơng cĩ bệnh kèm

14,10 ngày.

- Trong mỗi nhĩm tuổi, nhĩm bệnh nhân cĩ bệnh kèm cĩ ngày điều trị trung bình cao hơn nhĩm bệnh nhân khơng cĩ bệnh kèm (KCBK):

+ Nhĩm tuổi A : Cĩ bệnh kèm 16,25 ngày KCBK 14,26 ngày + Nhĩm tuổi B : Cĩ bệnh kèm 15,82 ngày KCBK 14,07 ngày + Nhĩm tuổi C : Cĩ bệnh kèm 13,20 ngày KCBK 11,80 ngày + Chung các nhĩm : Cĩ bệnh kèm 15,93 ngày KCBK 14,10 ngày

Qua đĩ ta thấy trong nghiên cứu của chúng tơi thì nhĩm khơng cĩ bệnh kèm cĩ số ngày điều trị trung bình ngắn hơn nhĩm cĩ bệnh kèm 1,83 ngày. Cĩ lẽ do người cĩ bệnh kèm cĩ nhiều bệnh, sức khỏe giảm sút, sức đề kháng giảm, việc sử dụng thuốc ở người cao tuổi cũng cần cẩn thận, sử dụng liều thấp, hạn chế dùng thuốc tiêm khi chưa cần thiết nên điều trị thường kém hiệu lực hơn. Bên cạnh đĩ cịn kết hợp điều trị bệnh kèm nên ngày điều trị cĩ dài hơn nhĩm khơng cĩ bệnh kèm, tuy nhiên sự chênh lệch khơng lớn lắm cĩ lẽ do bác sĩ đã nhận thức đúng trong việc phát hiện sớm bệnh kèm, phối hợp điều trị ngay từ đầu nên song song với kết quả điều trị bệnh chính thì bệnh kèm cũng được giải quyết nên số ngày điều trị của nhĩm cĩ bệnh kèm khơng hơn nhiều so với nhĩm khơng cĩ bệnh kèm. Qua bảng 3.23 cũng cho thấy số ngày điều trị trung bình của các nhĩm tuổi giảm dần theo các nhĩm tuổi: Nhĩm tuổi A 15,04 ngày/bệnh nhân, nhĩm tuổi B 14,86 ngày/bệnh nhân và nhĩm tuổi C 12,41 ngày/bệnh nhân.

Theo qui luật thì người càng cao tuổi sức đề kháng càng giảm, sức khỏe càng kém, mắc nhiều bệnh kèm thì thời gian điều trị phải nhiều hơn, nhưng ở đây thời gian điều trị trung bình ở độ tuổi càng cao lại càng giảm. Phải chăng do ở độ tuổi 60 - 74 thì sức khỏe cịn tốt, khả năng tự chăm sĩc phục vụ được, ít bị lệ thuộc vào người nhà nên bệnh nhân thường muốn điều trị khỏi hẳn mới xuất viện. Cịn đối

với độ tuổi từ 75 tuổi trở lên, sức khỏe giảm, thường cần sự chăm sĩc, phục vụ của người nhà nên khi bệnh bắt đầu ổn định thì bệnh nhân và người nhà đều muốn xin xuất viện để tiện việc chăm sĩc và tiếp tục điều trị tại nhà. Vấn đề này cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm về tâm lý, điều kiện chăm sĩc của gia đình, khả năng cung ứng các dịch vụ của bệnh viện và khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe tại nhà… để cĩ câu trả lời đúng nhất.

Theo kết quả của bảng 3.25 thì số ngày điều trị trung bình cũng khác nhau ở các khoa nghiên cứu: khoa cĩ ngày điều trị cao nhất là khoa Nội tổng hợp - Lão khoa 19,14 ngày, thấp nhất là khoa Hồi sức cấp cứu 8,72 và khoa Nội tim mạch 14,97 ngày.

4.4.5. Mƣời bệnh thƣờng gặp cĩ tỷ lệ khơng khỏi + bệnh nặng cho về + tử vong tại bệnh viện cao nhất

Bảng 3.26 cũng cho thấy các bệnh thường gặp trong nhĩm khơng khỏi + bệnh nặng cho về + tử vong tại bệnh viện cũng gần như 10 bệnh thường gặp ở người cao tuổi như trình bày trên, nhưng ở đây cĩ sự sắp xếp thứ hạng của các bệnh vì mức độ nặng của bệnh, đứng đầu là tai biến mạch máu não chiếm 45,9%,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh nội khoa ở người cao tuổi tại một số khoa của bệnh viện trung ương huế (Trang 95 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)