0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Những thách thức và trở ngại trong MOT

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ - CHƯƠNG 1 PPSX (Trang 35 -37 )

a/ Thách thc :

- Quan hệ nghịch chiều giữa năng lực công nghệ và giá của sản phẩm trong một số ngành công nghiệp, thí dụ những sản phẩm kỹ thuật số .

- Chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn làm cho kế hoạch dài hạn ít có ý nghĩa. - Chi phí ban đầu cho Maketing của một số sản phẩm rất cao.

- Sự thay đổi công nghệ có thể phá vỡ chiến lược sản phẩm. - Khó khăn trong việc định giá sản phẩm.

b/ Tr ngi :

Những trở ngại làm cho quản trị công nghệ kém hiệu quả được xem xét ở khía cạnh tác nghiệp và chiến lược.

- Về mặt tác nghiệp, những trở ngại này thể hiện qua những hoạt động, chức năng và quyết định quản trị trong doanh doanh nghiệp làm cho việc sử dụng các nguồn lực không được tối ưu về mặt chiến lược của công ty, tư duy chiến lược, vai trò của công nghệ trong việc xây dựng chiến lược công ty, mối quan hệ giữa các chức năng R&D, kỹ thuật, sản xuất và maketing.

- Sai lầm chiến lược trong quản trị công nghệ :

• Hiểu không đầy đủ về bản chất và mục đích của MOT.

• Tầm nhìn và sự lãnh đạo của ban quản trị cấp cao không phù hợp.

• Những hoạt động về mặt tổ chức thì yếu kém.

TÓM TẮT

1- Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.

2- Các bộ phận cấu thành một công nghệ : - Công nghệ hàm chứa trong vật thể (T).

- Công nghệ hàm chứa trong kỹ năng công nghệ của con người làm việc trong công nghệ (H).

- Công nghệ hàm chứa trọng khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức (O).

- Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hóa được sử dụng trong công nghệ.

3- Phân loại công nghệ : - Có thể phân loại theo :

• Theo tính chất.

• Theo ngành nghề.

• Theo sản phẩm.

• Theo đặc tính công nghệ. - Trong phạm vi quản lý công nghệ.

http://www.ebook.edu.vn

36

• Theo mục tiêu phát triển công nghệ.

• Theo góc độ môi trường.

• Theo đặc thù công nghệ.

• Theo đầu ra của công nghệ. 4- Các đặc trưng cơ bản của công nghệ.

- Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ. - Mức độ phức tạp của các thành phần công nghệ. - Độ hiện đại của các thành phần công nghệ. - Chu trình sống của công nghệ.

5- Môi trường công nghệ.

- Khái niệm: Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh quốc gia, trong đó diễn ra các hoạt động công nghệ. Nó bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm quá trình phát triển công nghệ.

- Cơ sở hạ tầng công nghệ:

• Nền tảng tri thức về khoa học công nghệ.

• Các cơ quan nghiên cứu và triển khai.

• Nhân lực khoa học công nghệ

• Chính sách khoa học công nghệ.

• Nền văn hóa công nghệ quốc gia.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường công nghệ.

• Điều kiện vật chất.

• Tiềm năng của con người về năng lực công nghệ

• Sự tích lũy kinh nghiệm và tri thức.

• Tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức.

• Sự hỗ trợ của nền văn hóa và chính sách công nghệ.

• Các mối quan hệ quốc tế và những ràng buộc - Các yếu tố xác định môi trường công nghệ 6- Quản trị công nghệ.

Quản trị công nghệ là lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc xây dựng và thực hiện các chính sách để giải quyết các vấn đề phát triển và sử dụng công nghệ, sự tác động của công nghệ đến xã hội, tổ chức, cá nhân và môi trường. MOT nhằm thúc đẩy đổi mới tạo nên tăng trưởng kinh tế và khuyến khích sử dụng công nghệ một cách hợp lý vì lợi ích con người. Ngoài ra MOT liên kết những lĩnh vực kỹ thuật, khoa học và quản trị để hoạch định, phát triển và thực hiện năng lực công nghệ nhằm vạch ra và hoàn thành mục tiêu chiến lược và tác nghiệp của tổ chức.

7- Chiến lược công nghệ ở doanh nghiệp. - Khái niệm.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược công nghệ. - Phân loại chiến lược công nghệ.

http://www.ebook.edu.vn

37

- Liên kết chiến công nghệ với chiến lược kinh doanh.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ - CHƯƠNG 1 PPSX (Trang 35 -37 )

×