Bảng 2.2. Phõn vựng lục phõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-15 tuổi tại trường trung học cơ sở tân mai hà nội (Trang 27 - 35)

46 31 36

* Tiờu chuẩn đỏnh giỏ: dựng mó số 0, 1 và Y

- Mó số 0: khụng cú chảy mỏu

- Mó số 1: cú chảy mỏu khi thăm khỏm

- Mó Y khụng đỏnh giỏ được hoặc răng bị mất

Dựng thăm chõm CPITN để thăm khỏm cỏc răng này và khụng đi sõu quỏ 2mm dưới lợi, bắt đầu từ điểm xa ở mặt ngoài di chuyển nhẹ nhàng tới điểm gần và di chuyển lờn xuống một ớt, giữ thỏm chừm song song với trục răng. Nếu cú điểm chảy mỏu sẽ đỏnh giỏ.

2.3.3. Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S (Oral hygiene index simplified)

Được Greene và Vermillion giới thiệu năm 1964 [49]

Đỏnh giỏ tỡnh trạng vệ sinh răng miệng của cỏ nhõn và cộng đồng

Bao gồm 2 thành phần: Chỉ số cao răng đơn giản (CI- S) và chỉ số cặn đơn giản (DI-S)

Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S) =DI-S + CI-S Chọn răng và mặt răng khỏm: Chọn 6 răng đại diện khỏm.

- Răng 16, 26, 11,31: Khỏm mặt ngoài, Răng 36 và 46 khỏm mặt trong Cỏch khỏm: Khỏm 1/2 chu vi răng đại diện gồm cả mặt bờn tới vựng tiếp giỏp. Tối thiểu phải khỏm 2 trong 6 mặt cần khỏm. Ghi 6 mó số cặn.

Tiờu chuẩn ghi cỏc mó số của chỉ số cặn răng nh sau: . Độ 0: Khụng cú cặn răng hoặc vết bẩn

. Độ 1: Cặn mềm phủ quỏ một phần ba bề mặt răng

. Độ 2: Cặn mềm phủ quỏ 1/3 nhưng khụng quỏ 2/3 bề mặt răng.

Tiờu chuẩn của chỉ số cao răng cũng tương tự nh chỉ số cặn răng nhưng cú bổ sung thờm:

.Trường hợp cú cao răng dưới lợi thỡ ghi mó số 2

.Trường hợp cú một dải cao răng liờn tục dưới lợi thỡ ghi mó số 3

Hỡnh 2.2. Lựa chọn răng và đỏnh giỏ chỉ số DI-S theo cỏc mức độ

Túm lại: Khỏm dựa theo mẫu phiếu điều tra của WHO, ghi đầy đủ cỏc mục cần điều tra. Mó số trong phiếu được quy ước theo WHO.

2.3.4. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn sõu răng:

* Chẩn đoỏn ở giai đoạn đó hỡnh thành lỗ sõu[2]:

- Khi phỏt hiện một tổn thương ở hố rónh, hay ở mặt lỏng, cú đỏy mềm hay thành mềm. Răng sõu đó hàn hay đó cú trỏm bớt hố rónh nhưng bị sõu mới. Trường hợp thõn răng bị phỏ hủy lớn do sõu, khụng thể phục hồi thỡ xem như mất răng. Ở cỏc mặt tiếp cận, cú thể kết hợp dựng ỏnh sỏng đèn chiếu từ mặt ngoài đến mặt trong của răng và gương đặt ở phớa trong, ỏnh sỏng phản ỏnh lờn gương nếu cú dấu hiệu tối màu hoặc mất chiếu qua ở mặt bờn thỡ được chẩn đoỏn là sõu răng. khi người khỏm cũn nghi ngờ thỡ khụng ghi sõu răng.

* Chẩn đoỏn sõu răng sớm( tổn thương tiền xoang )[12], [53]:

Dựa theo tiờu chuẩn của ICDAS (International Caries Detection and

Assessment System)

- Dấu hiệu sớm cú thể nhận ra được là vết trắng nhạt trờn mặt men khi

thổi khụ răng. Nếu quỏ trỡnh mất khoỏng liờn tục, vết trắng nhiều hơn và bề

mặt sỏng búng chuyển thành mờ đục

- Cỏc rónh ở mặt nhai, mặt ngoài và mặt trong của răng sẽ được chẩn đoỏn là sõu răng nếu như phỏt hiện sự mắc thăm chõm chỉ với một lực vừa phải và đi cựng với một hoặc vài dấu hiệu sau:

. Cú cảm giỏc xốp ở đỏy rónh, phần men bờn cạnh bị đục.

. Vựng men ở rỡa cú đổi màu hoặc tối màu hơn do cú vựng rỗng ở dưới hay thoỏi khoỏng húa.

- Mặt trong và mặt ngoài của răng: được chẩn đoỏn là sõu răng nếu bị mất khoỏng hoặc cú những đốm trắng chứng tỏ cú thoỏi khoỏng húa ở bờn dưới và cảm giỏc mềm, xốp khi thăm dũ cẩn thận bằng thăm chõm

- Ở cỏc mặt tiếp giỏp: khi khụng cú răng bờn cạnh, tiờu chuẩn đỏnh giỏ cũng giống như ở mặt ngoài và mặt trong của răng.

- Giai đoạn sớm của sõu răng mà chưa phỏt hiện được trờn lõm sàng một cỏch chớnh xỏc và đỏng tin cậy thỡ được loại trừ

* Phõn biệt sõu răng[3],[12] với cỏc khiếm khuyết do phỏt triển trong giai

đoạn hỡnh thành răng. Cú nhiều nguyờn nhõn cú thể gõy khiếm khuyết men hoặc toàn bộ răng núi chung. Phõn biệt cú thể dựa vào cỏc yếu tố sau:

+ Vị trớ: sõu răng cú xu hướng phỏt triển ở cỏc vị trớ cú thể dự đoỏn được, hiếm khi cú ở đỉnh mỳi hoặc bờ cắn; ngược lại so với cỏc khiếm khuyết men.

+ Hỡnh dạng: sõu răng, đặc biệt ở mặt ngoài, cú xu hướng theo đường viền lợi; khiếm khuyết phỏt triển cú dạng vạch(hoặc đường), cú tớnh chất từng lớp.

Cụ thể cần phõn biệt với:

- Thiểu sản ở răng: thường tổn thương cỳ đỏy cứng.

- Lừm hỡnh chờm ở cổ răng: cú hỡnh đặc biệt như quyển sỏch mở hai mặt lừm nhẵn và cứng.

- Răng nhiễm fluor: thường gặp ở hai răng đối xứng. Mức độ nhẹ thỡ cú những đốm hay vệt trắng nhỏ hay trắng đục, ở mức độ nặng thỡ men răng lỗ rỗ, gồ ghề, mặt răng bị hư, cú vệt màu nõu đen.

- Men răng đổi màu: cú thể do hư răng bỡi sang chấn ở răng sữa làm ảnh hưởng đến mầm răng vĩnh viễn, hay cú thể do nhiễm sắc ngoại lai.

Hỡnh 2.3. Tổn thương sõu men chưa hỡnh thành lỗ sõu. (A) Sõu hố rónh, (B) Vết trắng (white spot)

2.4. CÁC BIẾN SỐ NGHIấN CỨU: 2.4.1 Biến số độc lập:

- Tuổi - Giới

- Kiến thức nhận biết sõu răng - Kiến thức về chải răng, VSRM - Đối tượng hướng dẫn VSRM

- Kiến thức về nguyờn nhõn sõu răng

- Kiến thức về tỏc hại của ăn nhiều đồ ngọt, uống nhiều nước cú ga - Kiến thức về vai trũ của hàm răng chắc khỏe

- Thỏi độ về phũng ngừa sõu răng

- Thỏi độ về vai trũ VSRM trong phũng sõu răng - Thỏi độ về việc đi khỏm răng, khi răng bị sõu

- Thỏi độ về trỏch nhiệm của nhà trường trong CSRM - Số lần thực hành chải răng trong ngày

- Thời gian cho mỗi lần chải răng - Cỏch VSRM hàng ngày

- Thực hành chải răng sau ăn bữa chớnh, buổi sỏng, buổi tối - Thực hành VSRM sau ăn ngọt

- Uống nước cú ga, nước hoa quả, nước chố, sữa bũ - Cho thờm đường vào đồ ngọt

- Ăn kẹo, ăn kem, ăn bỏnh quy

2.4.2 Biến số phụ thuộc:

- Chỉ số sõu mất trỏm (DMFT) chung, theo tuổi, giới - Tỷ lệ SR vĩnh viễn:

+ Theo tuổi, giới + Số thứ tự răng

+ Hàm trờn, Hàm dưới + Bờn phải, Bờn trỏi - Tỷ lệ viờm lợi: theo tuổi, giới - Tỡnh trạng VSRM: theo tuổi, giới

2.5. ĐỘ TIN CẬY

Trong khi khỏm, cú 5 - 10% cỏc mẫu được khỏm lại bỡi cựng một người khỏm và bỡi một người khỏc để đỏnh giỏ độ tin cậy trờn cựng người khỏm và giữa những người khỏm khỏc nhau, phiếu khỏm được ghi lại như bỡnh thường. Sau đú lập bảng chỉ số Kappa về độ tin cậy và so sỏnh với phõn loại chuẩn: < 0,00 : Sự nhất trớ quỏ thấp 0,00 - 0,20 : Sự nhất trớ thấp 0,21 - 0,40 :Sự nhất trớ tương đối thấp 0,41 - 0,60 : Sự nhất trớ trung bỡnh 0,61 - 0,80 : Sự nhất trớ khỏ cao 0,81 - 1,0 : Sự nhất trớ cao.

Kết quả thu được: thống kờ kappa 0,75 - 0,85 đạt mức thống nhất khỏ cao và cao trong khỏm răng miệng.

2.6. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Sai số do quỏ trỡnh khỏm và thu thập số liệu: khắc phục bằng cỏch thành lập nhúm nghiờn cứu gồm cỏc bỏc sỹ, điều tra viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn. Nhúm nghiờn cứu được tập huấn để thống nhất phương phỏp khỏm, kỹ năng phỏng vấn. Xõy dựng bộ cụng cụ phự hợp, dựng cỏc cõu hỏi đơn giản, dễ hiểu phự hợp với học sinh, trỏnh bỏ sút thụng tin. Khụng thay đổi cỏc kớp nghiờn cứu, cỏc cỏn bộ nghiờn cứu trong từng kớp

2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU

Việc nghiờn cứu được tiến hành đỳng theo đề cương nghiờn cứu đó được thụng qua hội đồng.

Tất cả học sinh tham gia nghiờn cứu đều được giải thớch và cú sự đồng ý, hỗ trợ của bố, mẹ (người nuụi dưỡng trực tiếp). Quy trỡnh khỏm, vấn đề vụ khuẩn được đảm bảo khụng gõy ra bất kỳ một ảnh hưởng xấu nào cho trẻ. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng tiến hành thử nghiệm nào.

2.8. XỬ Lí SỐ LIỆU:

Số liệu được thu thập và phõn tớch bằng phương phỏp thống kờ y học, sử dụng phần mềm SPSS13.0 và một số thuật toỏn thống kờ.

2.9. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

Cỏc kết quả được so sỏnh với cỏc chỉ số theo phõn loại bệnh của WHO như sau [47], [49]: 2.9.1 Tỷ lệ % sõu răng Tỷ lệ Xếp loại > 80% Cao 50% - 80% Trung bỡnh < 50% Thấp

2.9.2 Chỉ số DMFT tuổi 12 Giỏ trị Phõn loại 0-1,1 Rất thấp 1,2- 2,6 Thấp 2,7- 4,4 Trung bỡnh 4,5- 6,5 Cao > 6,5 Rất Cao 2.9.3 Tỷ lệ % bệnh quanh răng Bệnh Giỏ trị Thấp Trung bỡnh Cao Viờm lợi 0 - 20% 21 - 50% > 50% Cao răng 0 - 50% 51 - 80% > 80% 2.9.4. Chỉ số OHI-S OHI-S Xếp loại 0 Rất tốt 0,1-1,2 Tốt 1,3-3,0 Trung bỡnh 3,1-6,0 Kộm

Chương 3

kết quả nghiờn cứu

Qua nghiờn cứu 451 học sinh lứa tuổi 12-15 tại trường THCS Tõn Mai thời gian từ thỏng 4-10/2009 chỳng tụi thu được một số kết quả như sau:

3.1. ĐẶC TRƯNG CỦA NHểM ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Bảng 3.1. Phõn bố mẫu theo nhúm tuổi và giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-15 tuổi tại trường trung học cơ sở tân mai hà nội (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w