10. Cấu trúc luận văn
1.5.5. Kết quả khảo sát
- Đối với GV:
Câu hỏi 1. Thầy/ Cô hiểu nhƣ thế nào về TDPB và quan niệm của thầy cô về
TDPB?
Kết quả trả lời cho câu hỏi này là có tới 31,25% giáo viên quan niệm theo quan niệm thứ nhất.
Có 25% Thầy/ cô đã lựa chọn quan điểm thứ hai
Có 25% Thầy/ cô thì lựa chọn quan điểm: TDPB là cách suy nghĩ của mỗi cá nhân, là một trong các tư duy cao nhất của con người nhằm biểu đạt và tìm hiểu sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Một số thầy cô thì không lựa chọn gì hoặc còn băn khoăn chƣa biết theo quan niệm nào.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng quan niệm về TDPB hiện nay còn chƣa có sự nhất quán hoặc hiểu một cách rõ ràng.
Câu hỏi 2: Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến về vấn đề cần phải phát triển TDPB
cho học sinh THPT?
Khi đƣợc hỏi vấn đề này, hầu hết các thầy cô đều cho rằng việc này là cần thiết, nhƣ vậy học sinh sẽ chủ động, tích cực hơn trong học tập, hiểu mọi vấn đề một cách sâu sắc hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số thầy cô có tâm lí e ngại vì nếu nhƣ vậy sẽ tạo cơ hội cho học sinh “cãi” thầy và mất rất nhiều thời gian, không đảm bảo tiến độ bài dạy theo phân phối chƣơng trình.
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát của câu hỏi 3
STT
Bi n pháp ượng Số Tỉ l
1 Tăng cƣờng tƣơng tác giữa thầy- trò, trò- trò trong dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm bằng vấn đáp phát hiện vấn đề nhằm phát triển TDPB cho học sinh 16 - Rất cần thiết 8 50% - Cần thiết 5 31,25% - Không cần thiết 3 18,75% - Không có ý kiến 0 0%
2 Phát triển kĩ năng lật ngƣợc vấn đề cho học sinh giúp phát triển TDPB 16 - Rất cần thiết 7 43,75% - Cần thiết 6 37,5% - Không cần thiết 2 12,5% - Không có ý kiến 1 6,25%
3 Phát triển kĩ năng phân t ch, tổng hợp lời giải và kết quả của bài toán cho học sinh để phát triển TDPB 16 - Rất cần thiết 5 31,25% - Cần thiết 9 56,25% - Không cần thiết 2 12,5% - Không có ý kiến 0 0%
4 Khai thác những tình huống giúp học sinh phát hiện và sửa chữa những sai lầm mắc phải trong dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (giải t ch 12)
16
- Rất cần thiết 9 56,25%
- Cần thiết 7 43,75%
- Không cần thiết 0 0%
- Không có ý kiến 0 0%
5 Phát triển kĩ năng sáng tạo ra nhiều cách giải khác nhau cho một bài toán cho học sinh nhằm phát triển TDPB trong dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm (giải t ch 12)
16
- Rất cần thiết 8 50%
- Cần thiết 8 50%
- Không cần thiết 0 0%
Hầu hết các Thầy cô đều cho rằng các biện pháp trên là rất cần thiết. Tuy nhiên tùy từng bài, từng đối tƣợng học sinh để có những biện pháp cụ thể cho từng bài dạy.
- Đối với HS:
Khảo sát 600 học sinh khối 12 cho kết quả nhƣ sau:
Câu hỏi : Các em cảm nhận nhƣ thế nào về chủ đề ứng dụng của đạo hàm
trong chƣơng trình giải tích 12?
Có 235 em (tỉ lệ 39,2%) chọn cảm thấy chủ đề ứng dụng của đạo hàm trong chƣơng trình giải tích 12 rất khó; 268 em (tỉ lệ 44,6%) cảm thấy khó; 80 em (tỉ lệ 13%) chọn bình thƣờng và 22 em (3,2%) chọn dễ.
Biểu đồ 1.1. Kết quả khảo sát mức độ cảm nhận đối với chủ đề ứng dụng của đạo hàm
Câu hỏi 2: Em thƣờng bị mắc những sai lầm nào khi học về chủ đề ứng dụng
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các em đều t nhiều mắc phải những sai lầm trong quá trình giải toán. Do vậy rất cần đến sự phản biện của các bạn trong lớp, của thầy cô và của ch nh bản thân các em.
Câu hỏi : Em hãy cho biết mức độ hiểu bài của em sau khi đƣợc học về chủ
đề ứng dụng của đạo hàm?
+ Số HS cảm thấy dễ hiểu và tự làm đƣợc bài là 20 em, chiếm tỉ lệ 3%. + Số HS cảm thấy hiểu bài và làm đƣợc bài với gợi ý về ý tƣởng là 288 em, chiếm tỉ lệ 48%.
+ Số HS cảm thấy hiểu ít và làm bài không chắc chắn là 192 em, tỉ lệ 32%. + Số HS cảm thấy không hiểu và không tự làm đƣợc bài tập là 100 em, tỉ lệ 17%
Biểu đồ 1.2. Kết quả khảo sát mức độ hiểu bài đối với chủ đề ứng dụng của đạo hàm
Khi đƣợc hỏi về tần suất thực hiện các hoạt động ở trên lớp khi dạy chủ đề ứng dụng của đạo hàm ở Câu hỏi 4, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát của câu hỏi 4 STT Hoạt ộng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 Nhắc nhở học sinh về yêu cầu bài toán
70% 28% 2%
2 Cho học sinh phân t ch đề và tự đặt câu hỏi
50% 44% 6%
3 Chú trọng rèn luyện các thao tác tƣ duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh…
18% 56% 26%
4 Tạo cơ hội cho các em trình bày lời giải và khai thác sâu lời giải
30% 60% 10%
5 Tạo điều kiện cho các em nhận xét, đánh giá và tranh luận về lời giải và ý kiến của nhau
20% 65% 15%
6 Tạo điều kiện cho các em giải bài toán theo nhiều cách khác nhau
27% 70% 3%
7 Tạo điều kiện cho các em phát hiện sai lầm và sửa chữa sai lầm khi giải toán
70% 30% 0%
Nhƣ vậy có thể thấy, phần lớn học sinh còn khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức về chủ đề ứng dụng của đạo hàm trong chƣơng trình giải t ch 12. Qua việc thu thập phiếu trả lời của học sinh và qua quan sát, dự giờ, phỏng vấn cũng cho thấy việc học sinh đƣợc phản biện trong các tiết học còn rất hạn chế, các em chƣa có nhiều cơ hội để phản biện do giáo viên vẫn còn nặng về truyền đạt kiến thức hơn là cho các em tự hoạt động để tìm ra kiến thức, hơn nữa thời lƣợng chƣơng trình chƣa cho phép; một số em có
tâm l rất dè dặt, chƣa dám nêu lên ý kiến của mình.
Thông qua 2 tiết dự giờ chúng tôi nhận thấy việc triển khai các biện pháp gắn với việc tổ chức hoạt động cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn do lƣợng kiến thức trong một tiết học nhiều , sĩ số lớp đông, đối tƣợng học sinh không đồng đều hơn nữa không phải lúc nào học sinh cũng sẵn sàng phản biện.
Vì những l do trên, đòi hỏi ngƣời giáo viên cần đổi mới phƣơng pháp dạy học giúp học sinh tiếp cận với kiến thức một cách dễ dàng, tăng cơ hội phản biện cho học sinh làm cho học sinh cảm thấy hứng thú và tiết học đạt hiệu quả cao.
K t uận hư ng
Qua nghiên cứu các tài liệu về TDPB, tôi cho rằng: TDPB là quá trình hình thành các câu hỏi liên quan đến vấn đề phản biện, dựa trên nền tảng là kĩ năng tƣ duy và năng lực ra quyết định để khẳng định vấn đề đƣợc phản biện đúng hay chƣa đúng. TDPB không phải là quá trình hình thành các quan điểm trái ngƣợc, chống đối hay phá hoại vấn đề đƣợc phản biện, mà đó là quá trình nhằm tìm kiếm các căn cứ khoa học để làm sáng tỏ các vấn đề, tìm ra chân l của vấn đề.
Việc nghiên cứu cơ sở l luận và thực tiễn về TDPB và rèn luyện TDPB cho HS là cơ sở quan trọng để đƣa ra các giải pháp phát triển TDPB trong môn Toán ở trƣờng THPT, đặc biệt là qua chủ đề dạy học ứng dụng của đạo hàm. Trong đổi mới giáo dục, ngƣời dạy sẽ là ngƣời cần phải đƣợc trang bị TDPB trƣớc tiên và sau đó ch nh họ là ngƣời lan tỏa đến ngƣời học hƣớng tới mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nƣớc, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG CỦA
ĐẠO HÀM 2 Định hướng ể xây ựng á bi n pháp
Để phát triển TDPB cho học sinh THPT, nhất thiết phải có những định hƣớng rõ ràng và cụ thể trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học môn Toán nói riêng.
1. Các biện pháp phải chú trọng đến việc phát triển năng lực tr tuệ, hình thành khả năng suy luận đặc trƣng của toán học.
2. Các biện pháp phải xây dựng trên cơ sở giúp học sinh tự giác, t ch cực, chủ động, sáng tạo.
3. Các biện pháp cần quan tâm đến các sai lầm hay mắc phải của học sinh và giúp đỡ học sinh trong việc khắc phục và sửa chữa những sai lầm đó, từ đó nâng cao năng lực, kết quả học tập của học sinh.
4. Đảm bảo t nh phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng học, đặc điểm tâm- sinh l của học sinh.
2 2 Một số bi n pháp phát triển tư uy phản bi n ho họ sinh trung họ phổ thông thông qu ạy họ hủ ứng ụng ủ ạo hàm
2.2.1. Biện pháp 1. Tăng cường tương tác trong dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm bằng vấn đáp phát hiện vấn đề nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh
Để sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh đạt hiệu quả thì điều quan trọng nhất là tạo đƣợc môi trƣờng, không kh học tập thân thiện, t ch cực. Giáo viên nên tạo ra nhiều nhất cơ hội để học sinh đƣợc tự do bày tỏ suy nghĩ, khả năng của mình tạo điều kiện để các em khai thác, tìm tòi tri thức.
Trong quá trình dạy học, giáo viên cho học sinh học tập theo nhóm hợp tác nhằm
k ch th ch tƣ duy, chia sẻ suy nghĩ của mọi thành viên trong nhóm hợp tác với nhau, với các thành viên trong lớp, và với giáo viên.
Trong quá trình hoạt động, giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh tăng cƣờng giám sát hoạt động cá nhân. Mỗi vấn đề đƣợc đƣa ra cần thỏa mãn một số yêu cầu tối thiểu nhƣ: có nhiều cách giải quyết vấn đề, tôn trọng tƣ duy phê phán của học sinh, chú trọng khảo sát nhiều trƣờng hợp riêng tạo cơ hội cho học sinh khái quát hóa vấn đề,…
Một yếu tố không thể thiếu trong quá trình dạy học nhằm khơi gợi thái độ hoài nghi t ch cực, không thỏa mãn ngay với những điều chƣa hiểu sâu sắc, chƣa l giải đƣợc là kỹ năng đặt câu hỏi của giáo viên và của học sinh. Để phát triển TDPB cho học sinh đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có nghệ thuật trong đặt câu hỏi gợi vấn đề đồng thời khuyến kh ch học sinh đặt các câu hỏi mà mình không tự l giải hoặc giải quyết đƣợc cho giáo viên và cho các bạn. Một số cách để giúp học sinh t ch cực đặt câu hỏi:
- Nhắc nhở học sinh tập trung vào giải thiết bài toán, thậm ch là cả kết luận của bài toán.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại những gì mà các em nghe và tự phân t ch đƣợc. - Nêu ý kiến của bản thân về những điều mà các bạn trong lớp đƣa ra, có thể là đồng thuận hoặc bác bỏ và nói rõ l do.
- Đặc biệt khuyến kh ch học sinh tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Đặc trƣng của các câu hỏi trong hoạt động tƣơng tác giúp phát triển TDPB cho học sinh là:
+ Câu hỏi mang t nh chất nêu vấn đề và lật ngƣợc vấn đề; + Các bài toán mở, bài toán có nhiều cách giải, nhiều đáp án.
Hệ thống các câu hỏi đƣa ra phải đảm bảo xuyên suốt cả quá trình học. Câu hỏi trƣớc là gợi ý, tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi cuối cùng sẽ là kết luận của bài toán. Giáo viên có thể chia nhỏ câu hỏi miễn sao cuối cùng giải quyết đƣợc vấn đề đó. Các câu hỏi đƣợc đánh giá là thành công, k ch
th ch đƣợc TDPB của học sinh trong quá trình dạy học là khi nó khiến cho HS thắc mắc trƣớc những vấn đề đặt ra, biết đặt câu hỏi để đi đến giải quyết vấn đề, biết lập luận để đồng tình hoặc bác bỏ cách giải quyết của mình, của bạn nhƣng phải biết thừa nhận sai lầm, không bảo thủ.
Trong quá trình dạy học, giáo viên cũng nên thƣờng xuyên sử dụng những lời khuyên k ch th ch học sinh tƣ duy và khơi dậy niềm tin ở bản thân, từ đó ngƣời học mới phát huy đƣợc mạnh mẽ TDPB của bản thân.
Các ví dụ sau như là một đoạn giáo án dạy học có tác dụng kích thích sự phản biện của học sinh thông qua các tổ chức các hoạt động dạy học.
V ụ Dạy học tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập D. Hoạt động 1: Giúp học sinh tiếp cận khái niệm
(Hoạt động này có thể lồng ghép là hoạt động kiểm tra bài cũ của học sinh) Cho hàm số 3
3 2
y x x xác định trên 3, 2
- Câu hỏi nêu vấn đề: Nếu quan sát đƣợc hình dạng đồ thị thì ta có thể nhận ra đâu là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm số. Vậy thay vì cần đồ thị hàm số, ta có thể dùng bảng biến thiên để quan sát không? ập bảng biến thiên của hàm số trên và chỉ ra các điểm cực trị của hàm số?
- Trả lời: ( 1, 4)A , (1,0)B
- HS tự quan sát đƣợc giá trị lớn nhất (GT N) hàm số đã cho trên 3, 2 là
4
M
- Lật ngược vấn đề: Học sinh sẽ đặt câu hỏi:
+ Trong trƣờng hợp này giá trị cực đại của hàm số ch nh là giá trị lớn nhất của hàm số trên 3,2 , vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số có phải là giá trị cực tiểu của hàm số đó. Học sinh tiếp tục đặt câu hỏi: Vậy cực đại, cực tiểu có phải là GT N, GTNN của hàm số không? ( trả lời: chƣa chắc, trong trƣờng hợp này GTNN của hàm số là -16)
+ Giáo viên nêu câu hỏi: Số 5 có đƣợc gọi là GT N của hàm số trên 3, 2 không? (Trả lời: không, vì không tồn tại giá trị nào của x thuộc 3, 2 để f x( ) 5)
+ Khi nào số M đƣợc gọi là GT N của hàm số trên tập D; Khi nào số m đƣợc gọi là GTNN của hàm số trên tập D? (Trả lời: M, m phải thỏa mãn 2 hai điều kiện)
+ Cực đại, cực tiểu của hàm số có tƣơng ứng là GT N, GTNN của hàm số không?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm, hợp tác nhóm.
Mỗi nhóm làm 1 câu, trình bày vào bảng nhóm sau đó đánh giá chéo, nhóm này nhận xét cho nhóm kia.
Phiếu học tập:
1. Tìm GT N, GTNN của hàm số y x3 3x2 x 1 trên đoạn 1; 2 2. Tìm GT N, GTNN của hàm số y x3 3x 1 trên khoảng 0, . 3. Tìm GT N, GTNN của hàm số y sinx trên 0, .
4. Tìm GT N, GTNN của hàm số 2 2 1 x x y x trên 1,3 .
Hoạt động 3. (Hoạt động toàn lớp) giáo viên đề xuất bài toán trắc nghiệm mà HS dễ mắc sai lầm để tăng cơ hội tƣơng tác và phản biện.
Câu hỏi 1. Xét hàm số 4 y x x trên đoạn 1;2 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? A. [ 1,2] miny 4 và [ 1,2] maxy 2.