Là khoảng cực cận của mắt.

Một phần của tài liệu 2020 câu hỏi trắc nghiệm tuyển sinh CĐ-ĐH 2011 – Môn Vật lí pps (Trang 39 - 43)

B. Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính trùng nhau.

C. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên

văn là   1 2 f G f

, f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính.

D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lớn hơn tổng số tiêu cự (f1+f2) của vật kính và thị kính.

Câu 586.

Một máy ảnh được dùng để chụp ảnh của một vật ở rất xa máy, vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, phim được đặt ở vị trí ảnh của vật hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h"1. Thay đổi vật kính bằng một thấu kính hội tụ khác có tiêu cự f2 = 2f1 và thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim để ảnh của vật trên lại hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h"2. So sánh h"1 và h"2. Biết khoảng cách giữa vật là không đổi và bằng 3f1. A. h"2 = 2h"1 B. h"2 = h"1 C. h"2 = h"1/2 D. h"2 = 4h"1

Câu 587.

Một người quan sát có mắt bình thường khi điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể biến thiên tối đa một lượng là 4 điốp. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = OCC của mắt người này là

A. 50 cm B. 25 cm C. 100 cm D. 75 cm

Câu 588.

Một kính hiển vi có độ dài quang học là , tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là f1 và f2.. Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì

A. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = f1 + f2. B. khoảng cách giữa tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính là

F"1F"2 = f1 + f2.

C. khoảng cách giữa tiêu điểm vật của vật kính và tiêu điểm ảnh của thị kính là F1F"2 =  + 2(f1 + f2).

Câu 589.

Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác thu được là 60. Vật kính có tiêu cự f1 = 1 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l = 18 cm. Tiêu cự f2 của thị kính là

A. 12 cm B. 9 cm C. 5 cm D. 3 cm

Câu 590.

Mắt một người quan sát bình thường có năng suất phân li 

 4

MIN

α 3.10 (rad). Người đó quan sát một vật nhỏ AB qua một kính lúp ở trạng thái ngắm chừng không điều tiết, tiêu cự kính lúp là 8cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm AB mà mắt còn phân biệt rõ ảnh của nó qua kính lúp là

A. 24 m B. 12 m C. 36 m D. 48 m

Câu 591.

Một người bị tật cận thị có điểm cực viễn ở cách mắt 100 cm. Nếu người đó đeo sát mắt một kính có độ tụ D = -0,5 điôp thì mắt có thể nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt một khoảng là bao nhiêu?

A. Vô cực B. 50 cm C. 100 cm D. 200 cm

Câu 592.

Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính, khúc xạ vào trong lăng kính rồi ló ra ở mặt bên còn lại với góc ló bằng góc tới. Giữ tia tới cố định, quay lăng kính một góc quanh cạnh của nó sao cho góc tới i1 giảm thì

A. góc lệch D không đổi.

B. góc lệch D tăng. C. góc lệch D giảm. D. góc lệch D có thể tăng hay giảm.

Câu 593.

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảo cách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương. A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm

Câu 594.

Đổ nước có chiết suất 3 4

vào trong một cái chậu rồi thả nổi trên mặt nước một đĩa tròn bán kính R. Tại tâm O của đĩa, về phía dưới đáy chậu có một cái kim vuông góc với mặt đĩa, ta chỉ trông rõ đầu kim khi kim có chiều dài ít nhất là bao nhiêu? A. R B. R 7 3 C. 2R 3 D. 2R. Câu 595.

Với quy ước về dấu của các đại lượng khi nói về công thức thấu kính, d và d’ là khoảng cách từ thấu kính đến vật và đến ảnh, khoảng cách giữa vật thật và ảnh ảo của nó cho bởi thấu kính hội tụ là L ( L > 0) thì

A. d + d’ = L B. d + d’= –L C. d –d’ = L D. d’ –d = L

Câu 596.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mắt?

A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.

B. Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.

C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

D. Mắt viễn thị nhìn rõ vật ở rất xa nhưng phải điều tiết.

Câu 597.

Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác của kính lúp A. phụ thuộc khoảng cách từ mắt đến kính. B. giảm khi tiêu cự của kính lúp giảm. C. có độ lớn không đổi bất chấp vị trí đặt mắt. D. tăng khi mắt đặt sát kính.

Câu 598.

Một quan sát viên có mắt bình thường, khoảng cực cận Đ = 24cm dùng một kính lúp có ghi X5, để quan sát vật nhỏ. Vật ở trước kính 4,5cm. Độ bội giác của ảnh là 5. Tính khoảng cách từ mắt đến kính.

A. 5cm B. 3cm C. 2cm D. 1cm

Câu 599.

Đối với gương cầu lõm, ảnh của một vật thật đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tâm C có đặc điểm nào? (I) Thật. (II) Lớn hơn vật. (III) Ngược chiều với vật.

A. I, II và III. B. Chỉ có I và II. C. Chỉ có I và III. D. Chỉ có I.

Câu 600.

Một vật thật và màn ảnh đặt song song cách nhau một khoảng L=100cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng từ vật đến màn, có trục chính vuông góc với màn. Ta tìm được hai vị trí thấu kính cách nhau l = 40 cm để ảnh của vật trên màn rõ nét. Tính tiêu cự của thấu kính là A. 21cm B. 24cm C. 25cm D. 26cm

Câu 601.

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lõm có chiết suất n = 1,5; bán kính mặt lõm là 10cm; cho ảnh cách thấu kính 12cm. Tính khoảng cách từ thấu kính đến vật.

A. 30cm B. 32cm C. 24cm D. 7,5cm

Câu 602.

Hai gương phẳng (G1) và (G2) quay mặt phản xạ hướng vào nhau, hợp với nhau một góc  = 300. Một vật nhỏ A nằm trong khoảng giữa hai gương, cách giao tuyến O của hai gương một đoạn OA = R.Ảnh của A cho bởi gương (G1) là A1, cho bởi gương (G2) là A2. Tính A1A2. A. 2R B. R 3 C. R 2 D. R

Câu 603.

Khi dùng kính lúp, muốn độ bội giác lớn nhất, người quan sát phải

A. ngắm chừng vô cực.

B. đặt mắt ở tiêu điểm của kính lúp. C. đặt vật ở trong tiêu cự của kính.

D. đặt mắt sát kính và ngắm chừng cực cận.

Câu 604.

Khi dùng kính hiển vi, một vật nhỏ AB qua vật kính tạo ảnh trung gian A1B1; tiếp tục qua thị kính tạo ảnh cuối A2B2. Trong trường hợp ngắm chừng vô cực thì

A. vật AB ở tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 ở gần và ngoài tiêu cự O2F2 của thị kính.

B. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 trong tiêu cự O2F2 của thị kính.

C. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 ở tiêu điểm F2 của thị kính.

D. vật AB ở gần và trong tiêu cự O1F1 của vật kính, A1B1 ở tiêu điểm F2 của thị kính.

2020 câu hỏi trắc nghiệm tuyển sinh CĐ-ĐH 2011 – Môn Vật lí

Dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự là 50mm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước (0,6m x 1m) lên trên một phim có kích thước (24mm x 36mm). Tính khoảng cách gần nhất từ vật kính đến bức tranh để có thể ghi được toàn bộ ảnh của bức tranh trên phim.

A. 1,44m B. 1,20m C. 1,00m D. 0,60m

Câu 606.

Đối với gương cầu lồi, khi vật sáng di chuyển dời xa gương thì ảnh sẽ thay đổi như thế nào?

A. Vẫn là ảnh ảo B. Nhỏ hơn ảnh trước khi dời C. Dời gần gương D. Vẫn nhỏ hơn vật

Câu 607.

Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh, cách màn 90cm. Một thấu kính hội tụ đặt giữa vật và màn, có trục chính vuông góc với màn. Dời thấu kính từ vật đến màn thì tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Một trong hai ảnh lớn gấp 4 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.

A. 14,4cm B. 20cm C. 30cm D. 12cm

Câu 608.

Quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự f1 = 3cm và (O2) có tiêu cự f2 = 6cm, đặt đồng trục cách nhau khoảng a = O1O2. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính, ở trước hệ và trước O1 một khoảng

d1 = O1A. Tìm a để ảnh của vật AB có độ cao không đổi bất chấp vị trí vật AB. Tính độ phóng đại ảnh khi đó. A. a = 3cm và k = –1 B. a = 6cm và k = +1 C. a = 9cm và k = + 2 D. a = 9cm và k = –2

Câu 609.

Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có tiêu cự f = -15cm, cho ảnh cao 4cm. Dời vật về phía gương 15cm thì được ảnh cao 6cm. Tính độ cao của vật.

A. 8cm B. 12cm C. 18cm D. 2cm

Câu 610.

Phát biểu nào sau đây là đúng?.

A. Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi.

B. Kính thiên văn có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi.

C. Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính nhỏ hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi.

D. Kính thiên văn có tiêu cự của vật kính nhỏ hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính thay đổi được.

Câu 611.

Một người có điểm cực viễn cách mắt 25cm cần đọc một thông báo cách mắt 65cm mà không điều tiết, đã dùng một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 30cm. Tính khoảng cách từ mắt đến kính.

A. 1cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 5cm.

Câu 612.

Góc trông mặt trăng từ trái đất là 32’. Một người có mắt không tật từ mặt đất dùng kính thiên văn để nhìn mặt trăng mà không điều tiết. Khi đó góc trông ảnh của mặt trăng là 80, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 96cm. Tính tiêu cự của f1 vật kính và f2 của thị kính. A. f1 = 92cm và f2 = 4cm. B. f1 = 90cm và f2 = 6cm.

C. f1 = 93cm và f2 = 3cm. D. f1 = 91cm và f2 = 5cm.

Câu 613.

Một dĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg. Momen quán tính của dĩa đối với một trục vuông góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây?

A. 30. 10-2 kgm2 B. 37,5.10-2 kgm2 C. 75. 10-2 kgm2 D. 75 kgm2

Câu 614.

Chọn câu đúng. Phương trình chuyển động của vật rắn quay đều quanh một trục cố định là

A. j = j 0+wt B. j = j + w + b 2 0 0 1 t t 2 C. w= w0+ bt D. v = R Câu 615. Chọn câu đúng.

A. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần.

B. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần.

C. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc âm thì vật quay chậm dần.

D. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc âm thì vật quay nhanh dần.

Câu 616.

Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm. Kết luận nào sau đây là sai.

A. Động năng của vật rắn bằng nửa tích momen quán tính với bình phương vận tốc góc.

B. Khối tâm của vật không chuyển động.

C. Các chất điểm của vật vạch những cung tròn bằng nhau trong cùng thời gian.

D. Các chất điểm của vật có cùng vận tốc góc.

Câu 617.

Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ này có tác dụng gì?

A. Làm tăng vận tốc của máy bay.

B. Giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay. C. Giữ cho thân máy bay không quay.

D. Tạo lực nâng để nâng phía đuôi.

Câu 618.

Bốn chất điểm nằm ở bốn đỉnh ABCD của một hình chữ nhật có khối lượng lần lượt là mA, mB, mC, mD. Khối tâm của hệ chất điểm này ở đâu? Cho biết mA = mC và mB = mD.

A. Nằm trên đường chéo AC cách A một khoảng AC/3. B. Nằm trên đường chéo AC cách C một khoảng AC/3. C. Nằm trên đường chéo BD cách B một khoảng BD/3. D. Trùng với giao điểm của hai đường chéo.

Câu 619.

Một vật rắn quay quanh trục cố định với gia tốc góc b không đổi. Tính chất chuyển động quay của vật là A. đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều.

Câu 620.

Một khối cầu đặc khối lượng M, bán kính R lăn không

trượt. Lúc khối cầu có vận tốc v

của nó là A. 3 2 Mv2 B. 2 3Mv2 C. 7 5Mv2 D. 7 40 Mv2 Câu 621.

Một quả cầu được giữ đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Nếu không có ma sát thì khi thả ra quả cầu sẽ chuyển động thế nào?

A. Chuyển động trượt. B. Chuyển động quay. C. Chuyển động lăn không trượt.

D. Chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến.

Câu 622.

Một vật rắn có thể quay quanh một trục. Momen tổng của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật không đổi. Vật chuyển động như thế nào?

A. Quay đều. B. Quay biến đổi đều. C. Đứng yên. D. A hoặc B tùy theo điều kiện đầu.

Câu 623.

Chọn câu đúng.

A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

B. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt và phương tác dụng của lực đối với trục quay.

C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực càng lớn thì vật quay càng nhanh và ngược lại.

D. Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm và ngược lại.

Câu 624.

Chọn câu đúng.

Gọi M là momen của lực Furcó đường tác dụng không đi

qua trục quay (), M triệt tiêu khi đường tác dụng của lực

F

ur

A. trực giao với () B. hợp với () góc 450 C. song song hoặc đi qua () D. hợp với () góc 900

Câu 625.

Chọn câu đúng.

Lực Furcó đường tác dụng không đi qua trục quay () và

hợp với nó một góc . Momen của lực Furcó giá trị cực

đại khi

A.  = /2 B.  = /6 C.  = /3 D. a có một giá trị khác A, B, C. D. a có một giá trị khác A, B, C.

Câu 626.

Chọn câu sai.

A. Khi vật rắn quay quanh trục (), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính bằng nhau.

B. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương. C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó.

D. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh trục đó.

Câu 627.

Chọn câu đúng.

A. Khi khối lượng của vật tăng 2 lần, khoảng cách từ trục

quay đến vật giảm 2 lần thì momen quán tính không đổi.

Một phần của tài liệu 2020 câu hỏi trắc nghiệm tuyển sinh CĐ-ĐH 2011 – Môn Vật lí pps (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)