Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của giá cả đến lợi nhuận của 2 nhóm hộ Giá mủ Cao su thay đổi Lợi nhuận bình quân 1ha (đồng)
(%) Giá trị
(đồng/độ) Chặt Cao su Không chăt Cao su
-40% 165 5,410,311 6,924,680 -30% 193 11,127,495 13,045,663 -20% 220 16,844,679 19,166,646 -10% 248 22,561,863 25,287,629 0 275 28,279,047 31,408,612 10% 303 33,996,231 37,529,595 20% 330 39,713,415 43,650,578 30% 358 45,430,599 49,771,561 40% 385 51,147,783 55,892,544 (Nguồn: TTTH) Bảng 3.16 cho thấy giá mủ ảnh hƣởng mạnh đến lợi nhuận của hộ trồng Cao su.
Khi giá mủ Cao su tăng lên 10% so với giá trung bình thì lợi nhuận của nhóm hộ chặt Cao su là 33.996.231 đồng, còn nhóm không chặt là 37.529.595 đồng. Nếu khi giá mủa tăng lên 40% là 385 đồng/độ thì lợi nhuận của hộ là khá cao, cụ thể với nhóm chặt lợi nhuận lên đến 51.147.783 đồng, còn nhóm không chặt là 55.892.544 đồng.
Tuy nhiên, khi giá Cao su có xu hƣớng giảm thì lợi nhuận của hộ cũng giảm rất mạnh. Cụ thể khi giá chỉ giảm xuống 10% thì lợi nhuận của nhóm hộ chặt còn 22.561.863 đồng, và nhóm không chặt là 25.287.629 đồng. Còn nếu giá mà giảm xuống tới 30% là 193 đồng/độ thì lợi nhuận của nhóm chặt Cao su chỉcòn 11.127.495 đồng và nhóm không chặt Cao su là 13.045.663 đồng.
Điều này cho thấy giá cả giảm tác động mạnh đến ngƣời sản xuất Cao su, làm giảm mạnh lợi nhuận của hộ sản xuất. Trong thời gian qua, với giá Cao su giảm và tác động tâm lý tiêu cực về thịtrƣờng đầu ra, gây ra tâm lý e ngại khi sản xuất Cao su, từ đó chuyển đổi cây trồng khác của hộ để mang lại thu nhập tốt hơn.