I. KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY
1. Thị trường chứng khoỏn Việt Nam năm 2007 và những dự bỏo cho năm 2008:
những dự bỏo cho năm 2008:
Thị trường chứng khoỏn Việt Nam năm 2007 :
Nhỡn lại một năm TTCK Việt Nam cú những điều sau:
Thứ nhất, trờn hai sàn, hiện cú 249 cụng ty niờm yết và chứng chỉ quỹ (sàn TP.HCM 138, sàn Hà Nội 111). Mặc dự tăng khỏ so với thời điểm khi mới hoạt động cũng như một số thời điểm trước đõy (cuối năm 2006 cú 193, cuối năm 2005 cú 41), nhưng nếu so với số lượng cụng ty cổ phần hiện hữu ở Việt Nam thỡ chiếm chưa được 2%. Đú là một tỷ lệ rất thấp. Cú hai vấn đề đặt ra. Một mặt, cần đẩy mạnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và phỏt triển mạnh hơn nữa số lượng cụng ty cổ phần khụng cú vốn nhà nước. Mặt khỏc, cần thỳc đẩy, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty cổ phần thực hiện niờm yết trờn sàn chớnh thức, vỡ đõy là một trong những chỉ bỏo quan trọng khụng chỉ phản ỏnh quy mụ mà cũn phản ỏnh cả mức độ phổ cập của thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Số cụng ty chứng khoỏn hiện cú là 74, cao hơn số 55 của 2006 và 14 của 2005. Số cụng ty quản lý quỹ hiện cú 24, tăng so với 18 của 2006 và 6 của 2005.
Thứ hai, tổng khối lượng cổ phiếu niờm yết đạt trờn 5,5 tỉ đồng, cao gấp hơn 2 lần cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005.
Thứ ba, tổng giỏ trị vốn húa thị trường - một trong những chỉ bỏo cú tầm quan trọng hàng đầu phản ỏnh quy mụ thị trường chứng khoỏn - đến nay đó đạt khoảng 491 nghỡn tỉ đồng (sàn TP.HCM 361 nghỡn tỉ đồng, sàn Hà Nội 130 nghỡn tỉ đồng). So với GDP tớnh theo giỏ thực tế năm 2007 (ước đạt 1.140 nghỡn tỉ đồng), thỡ tổng giỏ trị vốn húa thị trường chứng khoỏn Việt Nam đạt 43%, cao hơn rất nhiều so với cỏc thời gian trước đõy; thuộc loại khỏ cao đối với một số nước mà thị trường chứng khoỏn mới ra đời cỏch đõy dăm bảy năm; vượt xa mục tiờu đề ra cho đến năm 2010. Tuy nhiờn, nếu tớnh bằng USD theo tỷ giỏ hối đoỏi, thỡ tổng giỏ trị vốn húa thị trường của Việt Nam mới đạt khoảng 30,7 tỉ USD, cũn thấp xa so với quy mụ của cỏc thị trường trong khu vực, ở chõu Á và trờn thế giới.
Thứ tư, số lượng cụng ty niờm yết tăng lờn, nhưng cỏc "đại gia" mới chỉ cú lỏc đỏc. Cỏc "đại gia" đó niờm yết cú giỏ trị vốn húa thị trường đạt trờn 1.000 tỉ đồng (tức đạt trờn 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70 (sàn TP.HCM 53, sàn
Hà Nội 17), trong đú số đạt từ 10 nghỡn tỉ đồng trở lờn (tức trờn 625 triệu USD) mới cú 12 (sàn TP.HCM cú 9, đứng đầu là VNM trờn 29,4 nghỡn tỉ đồng, tiếp đến là STB gần 28,7 nghỡn tỉ đồng, DPM trờn 27,5 nghỡn tỉ, FPT trờn 20,4 nghỡn tỉ, SSI trờn 19,8 nghỡn tỉ, PPC trờn 19 nghỡn tỉ, PVD 16,3 nghỡn tỉ, HPG trờn 12,4 nghỡn tỉ, VIC 12,4 nghỡn tỉ; sàn Hà Nội cú 3, đứng đầu - đồng thời cũng đứng đầu cả nước - là ACB gần 42,6 nghỡn tỉ, tiếp đến là KBC 17,8 nghỡn tỉ, PVS trờn 11,9 nghỡn tỉ). Như vậy, cụng ty niờm yết giỏ trị vốn húa thị trường lớn nhất Việt Nam cho đến nay đạt chưa được 2,7 tỉ USD và số cụng ty niờm yết đạt từ 1 tỉ USD trở lờn hiện mới cú 10. Vấn đề đặt ra là cần đẩy nhanh tiến độ cổ phần húa và đưa lờn thị trường niờm yết cỏc "đại gia" (tổng vốn sản xuất kinh doanh theo sổ sỏch của doanh nghiệp nhà nước hiện cú 1.338,2 nghỡn tỉ đồng, nếu được đấu giỏ thỡ sẽ gấp nhiều lần con số đú).
Thứ năm, số nhà đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn chớnh thức hiện cú trờn 307 nghỡn tài khoản, mặc dự tăng nhanh so với cỏc thời điểm trước đõy, nhưng so với dõn số thỡ chiếm chưa đến 0,4%, thấp rất xa so với nhiều nước trong khu vực, ở chõu Á và trờn thế giới (Trung Quốc là 7%).
Đỏng lưu ý, trong tổng số nhà đầu tư, nếu như ở cỏc nước, nhà đầu tư tổ chức chiếm khoảng 70%, cũn nhà đầu tư cỏ nhõn chỉ chiếm khoảng 30%, thỡ trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam cỏc con số trờn đó ngược lại: số nhà đầu tư cỏ nhõn chiếm 70%, cỏc nhà đầu tư tổ chức chỉ chiếm 30%. Chớnh tỷ trọng đảo ngược này cộng với nguồn vốn cũn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngõn hàng của cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn, nờn tớnh đầu tư theo phong trào cũn khỏ nặng; khi giỏ chứng khoỏn xuống thường ào ào bỏn ra, khi giỏ lờn lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh mà hậu quả làm cho cỏc nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nặng.
Theo bỡnh chọn của VnExpress cỏc sự kiện nổi bật trờn TTCK trong năm qua
1. Quy mụ thị trường tăng mạnh. Nếu như năm 2006, vốn húa của thị trường chứng khoỏn chỉ chiếm khoảng 22% GDP thỡ năm nay đó lờn tới hơn 40% GDP.
2. Vn-Index lập kỷ lục. Lần đầu tiờn trong lịch sử 7 năm hỡnh thành thị trường chứng khoỏn, hàn thử biểu đạt đỉnh 1.170,67 điểm vào ngày 12/3.
3. Chỉ thị 03 về khống chế dư nợ cho vay đầu tư chứng khoỏn ở mức 3%. Đõy là văn bản được đỏnh giỏ ảnh hưởng nhiều nhất tới thị trường trong năm nay. Hạn mức này đó buộc cỏc ngõn hàng phải dừng hoạt động cho vay và thực hiện thu
4. Bựng nổ cỏc đợt IPO lớn. Năm đỏnh dấu tiến trỡnh cổ phần húa chuyển biến về chất với việc cổ phần húa nhiều tập đoàn, tổng cụng ty và doanh nghiệp thuộc cỏc lĩnh vực xương sống của nền kinh tế. Điển hỡnh là IPO của Bảo Việt, PVFC, Đạm Phỳ Mỹ, Vietcombank…Trong đú, IPO của Vietcombank cú ảnh hưởng lớn nhất và được giới đầu tư cả trong và ngoài nước quan tõm nhất từ trước tới nay.
5. Thực hiện khớp lệnh liờn tục tại HOSE từ ngày 30/7. phương thức khớp lệnh mới này là một đột phỏ của thị trường tập trung. Trước kia HOSE chỉ cú 2 đợt khớp lệnh định kỳ và hạn chế của phương thức khớp lệnh định kỳ là bảng điện tử khụng hiển thị hết cung cầu cổ phiếu, dễ bị làm giỏ. Với việc khớp lệnh liờn tục, cung cầu sẽ thật hơn và biờn độ dao động giỏ cũng mạnh hơn, tạo tớnh thanh khoản cho thị trường.
6. Luật Thuế thu nhập cỏ nhõn được thụng qua, trong đú lần đầu tiờn thu nhập từ chứng khoỏn được đưa vào diện chịu thuế. Mặc dự mức thuế khụng quỏ cao, khỏ linh hoạt và phải tới năm 2009 mới ỏp dụng nhưng thị trường cũng đó cú một thời gian dài phản ứng tiờu cực.
7. Nhầm lẫn kỹ thuật tại HOSE và HASTC. Năm 2007 đó cú nhiều sự cố về giao dịch, trong đú đỏng kể là việc trục trặc hệ thống số liệu giỏ tham chiếu khiến HOSE phải ngừng giao dịch một ngày. Ngoài ra cũn cú sự nhầm lẫn về room với STB, nhầm lẫn giỏ tham chiếu của TLT tại Hà Nội và tớnh nhầm chỉ số Hastc- Index.
Những dự bỏo cho năm 2008:
Tham khảo cỏc nhận xột của cỏc chuyờn gia trờn TTCK Việt Nam
Cỏc cụng ty chứng khoỏn sẽ cạnh tranh quyết liệt
Khụng tự hoàn thiện, đổi mới cụng nghệ để đỏp ứng nhu cầu của thị trường chứng khoỏn ngày càng cao thỡ cỏc cụng ty chứng khoỏn sẽ đối mặt với nguy cơ phỏ sản vỡ sự cạnh tranh quyết liệt trong năm 2008.
Bờn cạnh những thỏch thức, chỳng tụi tin là sẽ cú nhiều cơ hội cho những cụng ty chứng khoỏn biết tỡm lối đi riờng. Bởi sẽ cú thờm nhiều cụng ty niờm yết và cụng ty lớn đấu giỏ cổ phần ra cụng chỳng. Lỳc đú, nhiều hàng húa chất lượng được tung ra để thu hỳt nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường. Điều đú làm tăng thờm giỏ trị giao dịch trờn thị trường, cỏc cụng ty chứng khoỏn sẽ cú thờm thị phần mụi giới... chưa kể hoạt động đầu tư của cỏc cụng ty chứng khoỏn cũng sẽ tốt hơn mà mức độ rủi ro thấp.(ễNG HUỲNH ANH TUẤN, TỔNG GIÁM ĐỐC
Cần nhõn sự cấp cao cho ngành tài chớnh
Năm 2008 sẽ là năm sỏng sủa của nền kinh tế VN. Với tốc độ phỏt triển kinh tế bỡnh quõn hằng năm khỏ cao thỡ nhu cầu về vốn cũng như dịch vụ về tài chớnh sẽ tiếp tục phỏt triển. Đõy chớnh là cơ hội lớn để cỏc doanh nghiệp (DN) trong nước mở rộng sản xuất kinh doanh ở cỏc thị trường mới mà trước đõy chưa làm được. Đồng thời sẽ ngày càng cú nhiều cụng ty đầu tư ra nước ngoài trờn nhiều lĩnh vực chứ khụng chỉ đơn thuần chỉ một - hai lĩnh vực và ở cỏc nước lõn cận như Lào, Campuchia. Đõy sẽ là cơ hội cho cỏc ngõn hàng, cụng ty tài chớnh vươn tầm ra cỏc nước. Vỡ vậy, DN luụn luụn trong tư thế núi chuyện toàn cầu nờn DN cần cú nhõn lực giỏi để quản lý rủi ro xuyờn quốc gia.(ễNG LƯU ĐỨC KHÁNH, TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG TMCP AN BèNH (ABBANK):)
Thị trường chứng khoỏn “chững chạc” hơn
Thực tế là năm 2007, cỏc yếu tố cơ bản của nền kinh tế VN vẫn khỏ tốt cho thị trường chứng khoỏn phỏt triển. Tuy nhiờn, việc điều chỉnh, phối hợp chưa nhịp nhàng, đồng bộ cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của ngành tài chớnh, chứng khoỏn vừa qua đó làm phần nào ảnh hưởng đến thị trường. Đú là điều đỏng tiếc đó được nhỡn nhận. Chớnh vỡ vậy trong năm 2008, Chớnh phủ đó cú nhiều chỉ đạo để thị trường phỏt triển “chững chạc” hơn. Cụ thể nhất là thành lập Hội đồng Tiền tệ Quốc gia dựa trờn sự tham gia, phối hợp của nhiều thành viờn của cỏc ngành; thành lập Ủy ban Tài chớnh Quốc gia nhằm mục đớch kiểm tra, phối hợp chớnh sỏch vĩ mụ để mang lại hiệu quả tốt cho nền kinh tế và nhà đầu tư. Riờng Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước (SSC) sẽ triển khai, chỉnh sửa nhiều quy chế, nghị định hướng dẫn... để hoàn thiện chớnh sỏch. Đồng thời, nhanh chúng triển khai hệ thống giao dịch OTC cho 800 cụng ty đại chỳng tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội và nõng cao hệ thống cụng nghệ cho thị trường. SSC vẫn tiếp tục tạo hàng cho thị trường thụng qua hoạt động IPO cỏc cụng ty lớn nhưng cú xõy dựng lộ trỡnh để khụng làm ảnh hưởng đến thị trường; phối kết hợp với Ngõn hàng Nhà nước đưa ra chớnh sỏch tiền tệ tốt hơn; kiểm soỏt việc phỏt hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ của cỏc cụng ty niờm yết nhằm trỏnh việc dựng vốn nhà đầu tư để đầu tư tài chớnh làm ảnh hưởng lượng cung, cầu...(ễNG NGUYỄN ĐOAN HÙNG, PHể CHỦ TỊCH ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC: )
Đương đầu với lạm phỏt
Cựng với sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế, thỡ lạm phỏt đang là vấn đề khú khăn mà VN phải đương đầu. Theo tụi được biết, hiện nay cú rất nhiều quỹ đầu tư đang sẵn sàng dũng vốn để đầu tư vào cỏc lĩnh vực hạ tầng tại VN. Cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn cũng như cỏc quỹ đầu tư nước ngoài cũng sẵn sàng gúp vốn đầu tư
trưởng tốt, trung bỡnh 20%-30%. Vỡ vậy, dự chỉ số VN-Index lờn hay xuống thỡ thị trường chứng khoỏn VN sẽ tiếp tục sụi động ớt nhất là 3-5 năm nữa. Ngoài ra, để kiềm chế lạm phỏt, cần đầu tư hiệu quả vào việc xõy dựng cơ sở hạ tầng thụng qua cỏc quỹ đầu tư trực tiếp, đồng thời tăng cường đầu tư ra nước ngoài để sử dụng đồng vốn hiệu quả chứ khụng nờn can thiệp bằng cỏc biện phỏp hành chớnh. Vỡ biện phỏp hành chớnh chỉ cú giỏ trị tức thời chứ khụng làm lành mạnh húa nền kinh tế.(ễNG ĐẶNG THÀNH TÂM, CHỦ TỊCH SAIGON INVEST GROUP: )
Như vậy qua cỏc nhận định của cỏc chuyờn gia về TTCK Việt Nam cho thấy rằng năm 2008 TTCK Việt Nam vẫn tiếp tục phỏt triển đồng thời cũng cú rất nhiều thử thỏch mà cỏc chủ thể tham gia trờn TTCK Việt Nam sẽ gặp phải đặc biệt là cỏc cụng ty chứng khoỏn. Ngay từ bõy giờ cỏc cụng ty phải chuẩn bị cho mỡnh đủ sức mạnh để cú thể vượt qua những khú khăn trước mắt để thu được khoản lời lớn trờn TTCK Việt Nam .