Lao động thuê ngoài:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 73)

Tổng ngày công Lđ của hộ/năm Ngày 1.091,2 1.161,6

Qua bảng số liệu trên ta thấy, quy mô nhân khẩu của nhóm hộ nghèo và cận nghèo là là 3,6 nhân khẩu, nhóm hộ trung bình là 3,5 nhân khẩu. Lao động bình quân trên hộ của nhóm hộ trung bình là 3,3 lao động, trong khi đó nhóm hộ nghèo và cận nghèo là 3,1 lao động. Điều này đƣợc hiểu nhƣ sau: Nhóm hộ nghèo thƣờng là những hộ mới lập gia đình và ra ở riêng nên phải đầu tƣ cho nhà cửa và vật dụng trong gia đình nhiều, trong khi đó con cái c n nhỏ, vốn ít, đất đai và con giống cũng ít dẫn đến thu nhập của nhóm hộ này thấp. Ngƣợc lại nhóm hộ trung bình lại có tỷ lệ lao động cao hơn, số ngƣời ăn theo thấp hơn và kinh tế gia đình cơ bản hơn nhóm hộ nghèo nên nhóm hộ này có khả năng tích luỹ cao hơn nhóm hộ nghèo. Điều này chứng tỏ quy mô nhân khẩu và quy mô lao động của hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân.

d)Kết quả phân tổ thu nhập của nhóm hộ

Bảng 3.9. Phân tổ thu nhập theo nhóm hộ điều tra

Nhóm hộ Số hộ Thu nhập BQ/ngƣời/tháng

(1.000 đồng)

Nhóm hộ nghèo và cận nghèo 23 356,1 Nhóm hộ trung bình 27 582,17

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Bằng phƣơng pháp điều tra ngẫu nhiên và phân tổ các nhóm hộ theo thu nhập, ta đƣợc kết quả, với nhóm hộ nghèo và cận nghèo, thu nhập bình quân đầu ngƣời chỉ đạt 356 100 đồng/ngƣời/tháng; nhóm hộ trong bình đạt mức thu nhập là 582.170 đồng/ngƣời/tháng. Việc căn cứ để phân loại này dựa vào tiêu chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 2011 - 2015. Nhƣ vậy, đối với các hộ ở khu vực nông thôn có mức thu nhập dƣới 400.000 đồng/ngƣời/tháng thì sẽ đƣợc xét vào loại hộ nghèo, c n ở khu vực thành thị, các hộ nghèo có mức thu nhập từ 500.000đồng/ngƣời/tháng trở xuống. Qua bảng phân tổ thu nhập này ta thấy rõ sự phân loại giàu nghèo tại địa phƣơng và mức phân loại này cũng phản ánh rõ tình trạng nghèo cũng nhƣ mức thu nhập của ngƣời dân huyện Cô Tô.

3.2.4.2. Tình hinh sản xuất

Qua nghiên cứu tình hình sản xuất và cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ nông dân tại huyện Cô Tô ta có thể nhận thấy thu nhập của các hộ gia đình chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, và đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.

Về sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ: Sản xuất nông nghiệp của các hộ chủ yếu thông qua hai hoạt động đó là trồng trọt và chăn nuối. Trồng trọt các cây lƣơng thực nhƣ ngô, khoai sắn, và một ít lúa nƣớc. Chăn nuôi chủ yếu là gia cầm nhƣ gà, vịt và một số gia súc nhƣ nhƣ lợn và trâu b phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kết quả sản xuất nông nghiệp và nuôi tr ng đánh bắt thủy hải sản của các hộ gia đình nghèo, cận nghèo và trung bình đƣợc thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.10. Kết quả sản xuất của nhóm hộ điều tra

Nhóm hộ Chỉ tiêu

Nghèo và cận nghèo Trung Bình

Số tiền (VNĐ) Số tiền (VNĐ)

Trồng trọt 2.241.557 3.566.138

Chăn nuôi 1.274.482 3.057.132

Nuôi trồng, đánh bắt thủy

hải sản 3.015.125 4.518.254

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2013

Bảng số liệu trên cho thấy, có sự khác biệt đáng kể về kết quả sản xuất giữa hai nhóm hộ điều tra.

Đối với nhóm hộ nghèo và cận nghèo, thu nhập trung bình từ hoạt động trồng trọt vào khoảng 2.241.557 đồng, hoạt động chăn nuôi là 1.274.482 đồng và hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản là 3.015.125 đồng.

Đối với nhóm hộ trung bình, thu nhập trung bình từ hoạt động trồng trọt vào khoảng 3.566.138 đồng, hoạt động chăn nuôi là 3.057.132 đồng và hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản là 4.518.254 đồng.

Có thể thấy, thu nhập từ các hoạt động sản xuất của nhóm hộ nghèo và cận nghèo đều thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do họ thiếu đất canh tác, thiếu kỹ thuật sản xuất, không có các phƣơng tiện đánh bắt cá xa bờ...

3.2.4.3. Đ nh gi ảnh hưởng của c c ếu tố tới thu nhập của hộ Đất đai trong sản xuất của hộ

Bảng 3.11. Tình hình đất đai phục vụ sản xuất của hộ

ĐVT: ha/hộ

Loại đất Nhóm hộ

Nghèo và cận nghèo Hộ trung bình

Tổng 2,14 3,34 Diện tích đất bằng 0,18 0,43 - Diện tích tưới 1 vụ 0,1 0,29 - Diện tích tưới 2 vụ 0,08 0,14 Diện tích đất dốc 0,45 1,78 Diện tích đất rừng 1,51 1,13

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt và rất quan trọng đối với ngƣời nông dân. Chất lƣợng đất và diện tích đất có thể phục vụ sản xuất nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập cho hộ gia đình nông dân. Đối với ngƣời dân huyện Cô Tô, một địa phƣơng có diện tích tự nhiên rộng, tuy nhiên diện tích đất có thể phục vụ sản xuất nông nghiệp lại không nhiều, và ngƣời dân chủ yêu tham gia đánh bắt thủy hải sản. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sử dụng trong huyện thì ngƣời dân vẫn phải tiến hành trồng các loại cây lƣơng thực và hoa màu. Diện tích đất có thể phục vụ sản xuất nông nghiệp của huyện chủ yếu là đất dốc, đất rừng lại chiếm tỷ lệ lớn nhƣng giá trị kinh tế của những loại đất này đem lại không cao, khả năng canh tác thấp.

Diện tích đất bằng của nhóm hộ nghèo và cận nghèo chỉ đạt bình quân 0,18 ha/hộ, trong khi đó của nhóm hộ trung bình là 0,43 ha/hộ. Diện tích đất tƣới tiêu 2 vụ của nhóm hộ nghèo và cận nghèo đạt bình quân 0,08 ha/hộ,

của nhóm hộ trung bình là 0,14 ha/hộ. Nhƣ vậy ta thấy nếu hộ nào có diện tích đất bằng nhiều hơn, cụ thể ở đây là diện tích đất có thể tƣới tiêu 2 vụ nhiều hơn thì hộ đó có điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Tuy nhiên đất đai không thể sinh ra thêm, do vậy từ vấn đề này giải pháp đƣa ra để phát triển sản xuất của ngƣời dân là làm thế nào để sử dụng hiệu quả diện tích đất đang có, nâng cao năng suất đất đai, năng suất lao động để từ đó nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Vốn của hộ Bảng 3.12. Tình hình vốn và vốn vay của hộ Nhóm hộ Vốn bình quân/ hộ Tổng số vốn (Nghìn VNĐ)

Vốn từ tiết kiệm Vốn vay Số tiền % Số tiền %

Nghèo và cận nghèo 7.210,5 3.651,3 50,64 3.559,2 49,36

Hộ trung bình 10.464,7 5.742,5 54,87 4.722,2 45,13

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Vốn cũng là một yếu tố đầu vào quan trọng trong bất cứ ngành sản xuất nào, trong đó có sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đánh bắt thủy sản. Vốn đƣợc hình thành từ các khoản tiết kiệm của hộ đƣợc dùng để đầu tƣ vào sản xuất và các khoản vốn vay khác từ bên ngoài.

Qua nghiên cứu cho thấy trong nhóm hộ nghèo và cận nghèo, bình quân mỗi hộ có số vốn là 7.210.500 đồng/hộ, trong đó có mức tiết kiệm là 3.651.300 đồng/hộ, chiếm 50,64% trong tổng vốn của hộ; nhóm hộ trung bình có số vốn bình quân là 10.464.700 đồng/hộ, trong đó mức tiết kiệm đạt 5.742.500 đồng/hộ, chiếm 54,87% số vốn bình quân hộ. Nhƣ vậy tiết kiệm tiền mặt đóng vai tr quan trọng đối với các hộ gia đình, một mặt nó thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của hộ trong năm trƣớc, mặt khác nó thể hiện khả năng quay v ng của vốn cũng nhƣ khả năng đầu tƣ của hộ. Những hộ có thu nhập cao càng có khả năng tích luỹ để đầu tƣ tái sản xuất, hộ đó càng có cơ hội để tạo ra thu nhập.

Đối với nguồn vốn vay của hộ, không có sự tách biệt quá nhiều giữa các nhóm hộ. Điều này đƣợc giải thích bằng khả năng cung cấp vốn của các tổ chức tín dụng ở địa phƣơng (Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng chính sách xã hội...) đã hoạt động rất tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn của tất cả các đối tƣợng có nhu cầu. Tình hình vốn vay của các nhóm hộ đƣợc thể hiện nhƣ sau: Nhóm hộ nghèo và cận nghèo có mức vốn vay bình quân đạt 3.559.200 đồng/hộ; nhóm hộ trung bình trung bình có mức vốn vay bình quân đạt 4.722.200 đồng/hộ.

Qua sự phân tích bảng số liệu trên, ta có thể thấy vốn đã đóng góp vai tr quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Nhóm hộ nào có nhiều vốn hơn thì khả năng tạo ra thu nhập bình quân trên đầu ngƣời cũng cao hơn. Do vậy, để giúp ngƣời dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo thì vốn đƣợc coi là giải pháp quan trọng.

Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ

Bảng 3.13. Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất của nhóm hộ điều tra

Nhóm hộ Số hộ Bình quân TĐHV các chủ hộ (Lớp) Tham gia các dịch vụ Khuyến nông Số hộ % Số hộ Nhóm hộ nghèo và cận nghèo 23 7 18 78.2 Nhóm hộ trung bình 27 9,3 25 92.5

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình đƣợc nghiên cứu dựa trên hai khía cạnh là trình độ học vấn của chủ hộ và việc tham gia các chƣơng trình khuyến nông của chủ hộ.

Các nhóm hộ khác nhau thì trình độ văn hoá của các nhóm hộ cũng khác nhau. Cụ thể trình độ văn hoá của chủ hộ nhóm hộ nghèo và cận nghèo bình

quân ở lớp 7; nhóm hộ trung bình là lớp 9,3. Nhƣ vậy, việc đƣợc học lên cao hơn đã tác động đến nhận thức của các chủ gia đình về khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý gia đình và những quyết định lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh của gia đình. Các hộ nghèo hầu hết các chủ hộ không đƣợc học hành đến nơi đến chốn, chính điều đó đã hạn chế nhận thức của chủ hộ gây ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất của gia đình.

Bên cạnh việc nâng cao trình độ học vấn, kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh c n đƣợc nâng lên thông qua việc tham gia các lớp học khuyến nông nhƣ: tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, khuyến cáo về thời tiết, tình hình sâu bệnh và cách ph ng tránh, chuyển giao các giống mới. Nhóm hộ nghèo và cận nghèo có 18/23 hộ đƣợc tham gia các chƣơng trình khuyến nông đạt 78.2% số hộ; nhóm hộ trung bình có 25/27 hộ, chiếm 92.5%. Có thể nói công tác khuyến nông của địa phƣơng đã đƣợc triển khai mạnh mẽ ở các cấp của địa phƣơng, các thành phần từ hộ giàu đến hộ nghèo đều đƣợc hƣởng. Tuy nhiên, chính trình độ học vấn của chủ hộ đã ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức về các chƣơng trình khuyến nông. Vì thế khuyến nông viên cần phải có những phƣơng pháp tiếp cận phù hợp với từng loại đối tƣợng để đạt hiệu quả cao.

Lao động của hộ

Bảng 3.14. Lao động bình quân của nhóm hộ điều tra

Nhóm hộ Chỉ tiêu ĐVT Nghèo và cận nghèo Hộ trung bình Tổng số Lao động của hộ Lđ 3,1 3,3 3,2

Lao động trong độ tuổi Lđ 2,8 3,1 2,95

Lao động ngoài độ tuổi Lđ 0,3 0,2 0,25

Lao động thuê ngoài Ngày 0,6 0,8 0,7

Tổng ngày công Lđ của hộ/năm Công 1.091,2 1.161,6 1.126,4

Qua bảng số liệu trên cho thấy có sự chênh lệch nhiều về lao động giữa các nhóm hộ. Điều này nói lên lao động đã ảnh hƣởng tới thu nhập của các nhóm hộ. Các hộ có thể đáp ứng nhu cầu lao động cho sản xuất của mình, điều này đƣợc thể hiện thông qua số ngày công thuê ngoài của các nhóm hộ rất thấp, lao động của các nhóm hộ chủ yếu là lao động trong gia đình. Chỉ tiêu tổng ngày công huy động của các nhóm hộ trong năm nhƣ sau: hộ nghèo và cận nghèo có khả năng huy động ngày công thấp nhất là 1.091,2 công/năm, hộ trung bình là 1.161,6 công/năm, điều này phản ánh hộ cận nghèo và nghèo có ít lao động hơn, trong khi đó tỷ lệ ngƣời ăn theo nhiều hơn so với nhóm hộ trung bình.

Việc l m phi nông nghiệp của hộ

Bảng 3.15. Thu nhập từ làm thuê của hộ điều tra

ĐVT: đồng/hộ

Nhóm hộ Bình quân thu từ làm thuê/ hộ % số hộ

Nhóm hộ nghèo, cận nghèo 4.750.000 12,3

Nhóm hộ trung bình 6.830.000 13,5

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Việc làm phi nông nghiệp đƣợc tính từ các khoản làm thuê từ bên ngoài của hộ. Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ các hộ có ngƣời đi làm thuê bên ngoài rất thấp. Nhóm hộ nghèo có 12,3% số hộ có ngƣời đi làm thuê bên ngoài và thu nhập bình quân một năm của nhóm này là 4.750.000 đồng/hộ/năm, nhóm hộ trung bình có 13,5% số hộ có ngƣời đi làm thuê từ bên ngoài và thu nhập bình quân của nhóm này là 6.830.000 đồng/hộ/năm. Nhƣ vậy qua đây ta nhận thấy có một số vấn đề về việc làm thuê của địa phƣơng nhƣ sau:

- Hiện nay địa phƣơng có rất ít công việc làm ngoài nông nghiệp để các hộ có thể làm thuê tăng thu nhập cho hộ gia đình.

- Việc làm thuê cho bên ngoài sẽ tạo điều kiện tăng thu nhập cao cho các hộ gia đình, đặc biệt là những hộ nghèo là những hộ có ít vốn và ít đất để phát triển sản xuất.

- Địa phƣơng có thể mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để vừa tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu dồi dào, mặt khác giải quyết đƣợc việc làm cho ngƣời nông dân những lúc nông nhàn, qua đó tăng thu nhập và giúp hộ xoá đói giảm nghèo.

3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới giảm nghèo bền vừng ở huyện Cô tô

Hiệu quả và tính bền vững trong hoạt động giảm nghèo phục thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố thuộc về phía con ngƣời, yếu tố từ chính sách, chƣơng trình giảm nghèo, điều kiện kinh tế xã hội và tác động của một số yếu tố khác. Ở trong luận văn này tác giả chia thành hai nhóm yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động giảm nghèo bền vững nhƣ sau:

3.3.1. Các yếu tố khách quan

Trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng có vai tr quyết định tới sự phát triển những lĩnh vực hoạt động xã hội khác, trong đó có giảm nghèo. Trình độ phát triển kinh tế có tác động trực tiếp tới công tác giảm nghèo, tăng trƣởng kinh tế và thu nhập của dân cƣ trong quá trình đô thị hóa, không những tạo điều kiện vật chất cho sự hỗ trợ ngày càng lớn của nhà nƣớc cho ngƣời nghèo mà c n giúp cho ngƣời nghèo có thêm thuận lợi để tự vƣơn lên.Trong những năm qua, huyện Cô Tô đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ trong việc phát triển kinh tế. Sản xuất nông, lâm ngƣ nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ không những tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc. Cụ thể, năm 2014, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 2.350 triệu đồng, tăng 14.4% so với cùng kỳ năm 2013; Ngƣ nghiệp: Tổng sản lƣợng thủy sản cả năm ƣớc đạt 5.063 tấn (khai thác 4.900 tấn nuôi trồng 163 tấn) đạt 108,5% kế hoạch năm, tăng 2,2% so với cùng kỳ 2013; Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng toàn huyện đạt 217 ha đạt 98,6% kế hoạch năm = 94,5% cùng kỳ

2013, trong đó diện tích lúa 163,4 ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm ƣớc đạt 550 tấn đạt 98,92% kế hoạch năm = 101% so với cùng kỳ 2013...

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở đối với công tác giảm nghèo và kiện toàn ban trợ giúp ngƣời nghèo cấp xã để ban trợ giúp hoạt động có hiệu quả. Công tác tuyên truyền đến hộ nghèo để họ hiểu rõ tầm quan trọng mục tiêu giảm cơ bản hộ nghèo là trách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 73)