CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty TNHH dầu mỡ nhờn hà nội,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 72)

4.1. Tổng quan về Công ty TNHH Dầu mỡ nhờn Hà Nội

4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

- Tên đầy đủ của công ty là: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dầu mỡ nhờn Hà Nội (HANOI

GLC CO., LTD).

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 28, tổ 28, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Mã số thuế: 0101360633

- Điện thoại: 04.37541011

- Công ty TNHH Dầu mỡ nhờn Hà Nội được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh

số 0102008411 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 21/04/2000

và chính

thức đi vào hoạt động vào tháng 5/2000.

- Tư cách pháp nhân: Ông Nguyễn Kháng Chiến - Chức vụ: Giám đốc. - Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH hai thành viên trở lên.

Tính tới thời điểm hiện tại công ty có 3 cửa hàng phân phối sản phẩm tại Hà Nội, 1 củ hàng

tại Đà Nang và một khu phân xưởng sản xuất tại Nam Định. Dù là doanh nghiệp có quy mô

nhỏ, nhưng Công ty TNHH Dầu mỡ nhờn Hà Nội đã và đang tạo dựng cho mình một vị trí vững chắc. Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng, công ty vừa giữ được những khách hàng quen vừa thu hút đươc thêm nhiều khách hàng mới. Ngày càng xây dựng được niềm tin với người tiêu dùng với phương châm hoạt động: Chất lượng hơn - Hiệu quả hơn

- Lợi ích hài hòa.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới kinh doanh của đơn vị * Cơ sở vật chất kỹ thuật

Ngoài các cửa hàng giới thiệu và phân phối sản phẩm, công ty còn có một nhà xưởng

để sản xuất và một kho vật tư dùng để chứa các sản phẩm dầu mỡ nhờn phục vụ cho việc bán hàng cung cấp hàng hóa cho các cửa hàng của công ty. Do đặc điểm của công ty là hoạt

động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phân phối nên cơ sở vật chất chủ yếu của công

ty là hệ thống các gian hàng, các kho bãi và máy móc và hệ thống máy tính được trang bị

Trên địa bàn thành phố Hà Nội, công ty đã xây dựng ra 3 cửa hàng phân phối sản phẩm đó là cửa hàng số 27, cửa hàng số 19, cửa hàng số 24 mỗi cửa hàng đều có những nhiệm vụ riêng biệt và phong cách phục vụ khác nhau. Trong đó, có 2 cửa hàng là cửa hàng số 27 và cửa hàng số 19 là 2 cửa hàng tiếp xúc trực tiếp đến khách hàng. Cửa hàng số 27 là cửa hàng

bán lẻ của công ty, cửa hàng có đội ngũ nhân viên kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm sẽ trực tiếp thay dầu và tư vấn cho khách hàng về sản phẩm dầu mỡ nhờn phù hợp với hãng xe của

khách hàng. Cửa hàng số 19, đây là cửa hàng chính của công ty, cửa hàng chuyên bán buôn

và phân phối sản phẩm đến các công ty nhập hàng với số lượng lớn. Cửa hàng số 24 là kho chứa hàng của công ty với diện tích lớn.

Cùng với sự phát triển mạng lưới kinh doanh ở địa bàn Hà nội, công ty đang định hướng phát triển mạng lưới ra các tỉnh, thành phố khác trên khắp cả nước.

4.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty đã lập và đưa ra được các chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban một cách cụ thể, rõ ràng. Mỗi vị trí phải làm đúng chức năng và nhiệm vụ của bộ phận mình được giao và cùng phối hợp chặt chẽ với nhau dưới sự điều hành của Tổng Giám đốc công ty nhằm đạt được lợi ích cao nhất cho công ty.

Tổ chức bộ máy của công ty khá phù hợp, tương đối gọn nhẹ, quan hệ chỉ đạo rõ ràng,

Hệ thống quản lý của công ty bao gồm: Ban giám đốc, phòng tổ chức, phòng kinh doanh, phòng kế toán và bộ phận bán hàng.

Trong đó:

• Ban giám đốc

Ban giám đốc công ty bao gồm: Một giám đốc và hait phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ

(Đơn vị: Triệu đông) Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 ± % ± %

việc kinh doanh của công ty trước Nhà nước và pháp luật. Bảo đảm việc làm và đời sống vật chất, tinh thần cho CBNV.

• Phòng Tổ chức

Có nhiệm vụ thực hiện các công tác về tổ chức bộ máy quản lý, công tác quản lý cán bộ công nhân viên. Giúp giám đốc đưa ra cơ cấu bộ máy quản lý cho phù hợp. Thực hiện công

tác về lao động tiền lương các chế độ đối với người lao động, tổ chức các ngày lễ cho công nhân viên, tổ chức liên hoan, tặng quà, ăn ca cho công nhân viên, tuyển dụng nhân sự và các hoạt động về công đoàn.

• Phòng Kinh doanh

Có nhiệm vụ nắm bắt thông tin về thị trường và hàng hóa, tìm nguồn hàng, theo dõi việc thực hiện hợp đồng, tình hình vận chuyển hàng hóa và nhận hàng tại địa điểm mua và đưa về kho của công ty một cách an toàn và thông qua việc lấy thông tin từ bên ngoài để tham mưu cho giám đốc nắm bắt được tình hình tiêu thụ, phân phối sản phẩm của công ty về số lượng, đơn giá, chất lượng,... để tìm ra phương hướng đầu tư cho các mặt hàng và thăm dò tìm ra các thị trường mới cho sản phẩm của mình. Và là những người trực tiếp tiếp

cận với khách hàng, là người tư vấn, kiến nghị các sản phẩm phù hợp với điều kiện làm việc của thiết bị và phụ tùng, kéo dài thời gian thay dầu mới, giảm tối đa thời gian dừng máy do hư hỏng, bảo trì và thay dầu cho khách hàng.

• Phòng Kế toán

Có trách nhiệm quản lý toàn bộ sổ sách của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán của Nhà nước. Kiểm tra thường xuyên

các khoản chi tiêu của công ty, tăng cường công tác quản lý để phát triển kinh doanh.

• Bộ phận bán hàng

Có nhiệm vụ bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và thực hiện vận chuyển hàng hóa đến các địa điểm khách hàng yêu cầu, thực hiện việc vận chuyển hàng về kho.

Công ty được điều hành bởi bộ máy gọn nhẹ với ban Giám đốc và đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và năng động trong kinh doanh. Họ luôn đáp ứng được yêu cầu làm việc trong

điều kiện kinh doanh hiện nay. Có thể nói, việc xác định đúng phương hướng kinh doanh Ta có

Tổng doanh thu 319,72 6 1273,00 9307,57 -46,725 -14.61 34,578 12.66 Các khoản giảm trừ DT 0 0 0 0 0 DTT 319,72 6 1273,00 9307,57 -46,725 -14.61 35,578 12.66 GVHB 309,23 2 261,24 6 294,94 6 -47,986 -15.51 33,700 12.89 Lợi nhuận gộp 10,494 11,755 12,633 1261 12.01 878 7.46 Doanh thu HĐTC 556 5^ 449 31 5.57 -138 -23.5 Chi phí TC 3,042 2,300 2,017 -742 -24.39 -283 - 12.30 Chi phí BH 2,329 2,172 3,105 -157 - 6.74 933 42.95 Chi phí QLDN 5,797 5,600 6,195 -197 - 3.39 595 10.62 LN thuần -118 2,270 1,765 2,388 2023.7 -505 - 22.24 Thu nhập khác 1,476 930 1,390 -546 -36.99 460 49.46 Chi phí khác 245 1747 1564 1502 613.06 -183 - 10.47 Lợi nhuận khác 1,113 1453 1591 340 30.54 138 9.49 Tổng LNtt 995 3,723 3,356 2,728 274.17 -367 -9.85 Chi phí thuế TNDN 199 744.6 671.2 545.6 274.17 - 73.4 -9.85 Lợi nhuận sau thuế

TNDN

796 2,978 2,684 2,182 274.17 -293.6 -9.85

(Nguôn: BCTC Công ty TNHH Dầu mỡ nhờn

Chỉ tiêu Tỷ trọng(%)

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

DTT ĩõõ 100 ĩõõ Giá vốn HB 96.71 95.69 95.89 Chi phí BH 072 079 1.01 Chi phí QLDN 1.81 215 2.01 LN thuần -0.03 013 0.57 Bảng 4.2. Tỷ trọng một số chỉ tiêu so với DTT

(Nguôn: Tông hợp từ BCTC của Công ty) Tổng doanh thu của Công ty giảm 14.61% trong năm 2017 và tăng trở lại 12.66% trong năm 2018. Năm 2016, mặc dù thị trường chưa diễn ra sôi nổi chưa nhưng công ty vẫn đạt chỉ tiêu doanh thu. Công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu.

Doanh thu thuần năm 2017 là 273,001 triệu đông, giảm 48,575 triệu đông so với năm 2016.

Có thể thấy, năm 2017, doanh thu của Công ty từ bán hàng hóa và doanh thu từ hợp đông thầu cấp dầu mỡ của Công ty đều giảm so với năm trước đó. Nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này là do trong năm 2017, số lượng hợp đông cung cấp hàng hóa của công ty cũng như hợp đông sản xuất giảm 10% so với năm 2016.

Năm 2018, với sự hội nhập phát triển của nền kinh tế, doanh thu từ hợp đông cấp hàng và sản xuất tăng 21.8%, doanh thu bán hàng hóa và sản xuất của Công ty đều tăng, từ đó làm tăng tổng doanh thu 34,578 triệu đông, tương đương tăng 12.66% so với năm 2017.

Dầu mỡ chưa chế biến hay các chất phụ gia được coi là vật liệu đầu vào thiết yếu nhất cho ngành dầu mỡ nói chung và của Công ty nói riêng. Sự biến động của các nguyên vật liệu này sẽ tác động mạnh đến giá vốn của hoạt động sản xuất và bán hàng hóa. Năm 2016, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của nền kinh tế giai đoạn trước đã làm tăng giá cả nguyên vât liệu một cách mạnh mẽ, từ đó GVHB của Công ty cũng tăng cao. Năm 2017, giá cả trên thị

trường dầu mỡ có chiều hướng ổn định hơn nên có tác động tích cực đến GVHB, khiến GVHB giảm 47,986 triệu đông so với năm trước đó, tương đương giảm 15.51%. Cũng trong

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

ROE 7% 24% 20%

ROA 1% 2% 2.3%

năm 2017 giảm so với năm 2016 nhưng không đáng kể. Có thể nói, ngoài những thuận lợi từ thị trường, chi phí sản xuất năm 2017 cũng đã được Công ty quản lý khá tốt.

Năm 2018, giá cả nguyên vật liệu ngành dầu mỡ có xu hướng tăng so với năm 2017. Giá dầu thô trên thị trường năm 2018 có nhiều không ổn định do ảnh hưởng của việc giảm lượng nhập khẩu, làm GVHB tăng 12.89% so với năm 2017 và với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của DTT; tỷ trọng GVHB so với DTT năm 2018 ở mức rất cao, chiếm 95.89%. Do trong năm 2018, Công ty đã sử dụng một cách lãng phí một phần chi phí sản xuất. Nói cách

khác, công tác quản lý chi phí sản xuất năm 2018 chưa hiệu quả.

Chi phí bán hàng biến động qua ba năm và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2018. Năm 2017, chi phí bán hàng của Công ty là 2,172 triệu đồng, giảm 157 triệu đồng so với năm 2017, tỷ lệ giảm là 6.74%. Dù chi phí bán hàng năm 2017 giảm so với năm 2016 nhưng tỷ trọng chi phí bán hàng trong DTT lại tăng. Điều này cho thấy trong năm 2017, Công ty chưa đạt được

hiệu quả cao trong công tác quản lý chi phí bán hàng. Năm 2018 ghi nhận sự tăng lên đột phá của chi phí bán hàng, tăng 42.95% so với năm 2017, tỷ trọng chi phí bán hàng trong DTT cũng tăng gần 1%. Đây là dấu hiệu không tốt và cần được làm rõ nguyên nhân tăng chi phí bán hàng để tìm ra giải pháp xử lý vấn đề giúp công ty tăng lợi nhuận.

Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2017 giảm 3.39% so với năm 2016 do quy mô kinh doanh của Công ty bị thu hẹp. Tuy nhiên tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên DTT năm 2017 lại xó xu hướng gia tăng. Có thể nói, năm 2017, việc tỷ trọng chi phí QLDN tăng trong bối cảnh quy mô SXKD bị thu hẹp thể hiện sự chưa hiệu quả trong quản lý chi phí QLDN. Năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 10.62% do mở rộng quy mô SXKD, từ đó làm chi phí QLDN tăng. Tuy nhiên, tỷ trọng chi phí QLDN trên DTT năm

2018 của Công ty lại giảm nhẹ so với năm 2017 trong thời gian mở rộng quy mô SXKD thể hiện việc công tác quản lý chi phí QLDN đã được quản lý tốt.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD: có nhiều biến động.

Năm 2017, việc lợi nhuận thuần tăng 1,765 triệu so với năm 2016 được coi là một kết quả kinh doanh đáng khích lệ. Tuy nhiên, năm 2018, lợi nhuận thuần của Công ty giảm 22.24%

giá trị của năm 2017 do công ty quản lý không tốt chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí QLDN.

Năm 2017, lợi nhuận trước thuế là 3,723 triệu đồng, tăng 274% so với năm 2016. Lợi Để minh chứng cho nội dung đã phân tích, ta xét đến nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời của Công ty TNHH Dầu mỡ nhờn Hà Nội:

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016

Chênh lệch

2018/2017

Sô tiên % Sô tiên % Sô tiên % ± % ± %

Tông tài sản

156,806 100 141,911 100 142,357 100 -14,895 -9.49 446 0.31

(Nguôn: Tông hợp từ BCT của Công ty) Chỉ số ROE thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của DN. Năm 2016, chỉ số ROE của Công ty rất thấp do quy mô SXKD bị thu hẹp và đang trong giai đoạn khó khăn về tài chính. Điều đó cũng thể hiện sự yếu kém trong công tác quản trị và sử dụng vốn của Công ty. Tuy nhiên,

từ năm 2017, tình hình hoạt động SXKD của Công ty đã hôi phục và được mở rộng nên ROE đã tăng lên gấp 3 lần so với năm 2016: 24% vào năm 2017 và 20% ở năm tiếp theo. Có thể thấy, công ty đã đạt được hiệu quả khá tốt trong việc sử dụng nguôn vốn, tăng lợi nhuận.

Không chỉ ROE, chỉ số ROA cũng ở mức rất thấp. Trong cả ba năm của giai đoạn 2016- 2018, chỉ số ROA chỉ ở mức 1-2%, cho biết công ty chưa sử dụng hiệu nguôn tài sản để kiếm lời. Nhưng cũng có thể thấy ROA có xu hướng tăng lên, chứng tỏ công ty đã có những

biện pháp và chiến lược cụ thể nhằm cải thiện công tác quản lý tài sản trong năm 2017 và 2018.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) cũng ở mức thấp. Tuy nhiên điều này được lý giải do Công ty có các KPT khách hàng khá cao. Chỉ số ROS của năm 2016 là 0.5%, tăng lên 1% vào năm 2017 và đạt cao nhất năm 2018 với 2% do công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tuy thấp nhưng ta có thể thấy xu hướng tăng lên của chỉ số ROS và là tín hiệu cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty đang được phát triển.

4.2. Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH Dầu mỡ nhờn Hà Nội.

Bảng 4.4: Cơ cấu tài sản của Công ty

A Tài sản ngắn hạn 138,417 88.27 121,732 85.79 121,194 85.14 -16,685 -12.05 -538 -0.44 B Tài sản dài hạn 18,389 11.72 20,179 14.21 21,163 14.86 1,790 9.73 984 4.87

Chỉ tiêu ________2016_______ ________2017_______ ________2018_______

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

TSNH 138,417 100 121,732 100 121,194 100

Tiền và TĐ tiền 7,948 5.742069 6,816 5.599185 3,960 3.267488

HTK 76,665 55.38698 67,197 55.20077 64,336 53.08514

KPT 50,401 36.41243 38,952 31.99816 44,094 36.38299

TSNH khác 3,403 2.458513 8,767 7.201886 8,804 7.264386

(Nguôn: Tông hợp từ BCTC của Công ty)

Tài sản dài hạn

■ 2016

■ 2017

■ 2018

(Nguồn: Tông hợp từ BCTC) Trong năm 2017, quy mô tông tài sản có sụt giảm và đã hồi phục vào năm 2018. So với năm 2016, tông tài sản năm 2017 giảm 9.49% và được lý giải là do Công ty thu hẹp quy mô SXKD. Năm 2018, Công ty mở rộng SXKD, làm tông tài sản đã hồi phục và tăng lên. Ta có thể thấy trong giai đoạn 2016-2018, cơ cấu tài sản của có xu hướng giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ trọng tài sản dài hạn.

Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (gần 90% tổng tài sản) và có xu hướng giảm dần. Điều này là do đặc điểm hoạt động của Công ty. Công ty hoạt động trong lĩnh vực dầu khí và thực hiện các cung cấp nhiên liệu cho các gói thầu xây dựng có thời gian thi công kéo dài

Một phần của tài liệu Quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty TNHH dầu mỡ nhờn hà nội,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 72)