Giới thiệu

Một phần của tài liệu CÔNG BỐ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (Trang 45 - 46)

N hỏ nhất Lớn nhất Giá trị trung

2.2.2Giới thiệu

Tháng 8/2005, IASB ban hành IFRS7 “Công cụ tài chính”: nội dung chi tiết thay thế IAS30 và sửa đổi IAS32. IASB nâng cao yêu cầu tất cả doanh nghiệp công bố chi tiết về công cụ tài chính, tin tưởng rằng “người sử dụng BCTC cần thông tin trình bày những rủi ro của doanh nghiệp và cách kiểm soát những rủi ro này nhằm mục đích đánh giá thêm thông tin về rủi ro và khoản thu hồi. Ngoài ra IFRS7 yêu cầu các doanh nghiệp công bố thông tin quá khứ “phân tích về sự nhạy cảm cho mỗi loại rủi ro thị trường đến doanh nghiệp được phát hiện tại ngày báo cáo, chỉ rõ lãi lỗ và doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi những rủi ro liên quan này có thể xảy ra vào ngày này” (IFRS7, đoạn 40a). Ví dụ, trong mối liên hệ với rủi ro tiền tệ, một doanh nghiệp tuân thủ IFRS phải công bố thu nhập của mình sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu tỷ giá tiền tệ được công bố cao hơn hay thấp hơn tỷ giá tại ngày báo cáo.

Những công bố định lượng về rủi ro thị trường bắt buộc trong IFRS7 trình bày yêu cầu mới đối với những doanh nghiệp chấp nhận IFRS nhưng họ không phải là yếu tố mới sau mỗi lần gia nhập. Năm 1997, sau khi một vài công ty công khai báo cáo tình hình giao thương về những khoản lỗ không mong đợi từ những công cụ tài chính phái sinh, Ủy ban an ninh và trao

sinh và công bố rủi ro thị trường. FRR số 48 yêu cầu các công ty phải công bố thường xuyên về định lượng riêng của công ty và thông tin trình bày quá khứ về rủi ro thị trường vốn có trong các công cụ tài chính phái sinh và không phái sinh. Một số bài viết đã điều tra về sự thông qua của Chuẩn mực phát hành báo cáo tài chính mới, chỉ ra rằng những công bố định lượng về rủi ro thị trường cung cấp phù hợp với FRR 48 thực sự hữu ích đối với nhà đầu tư. Tuy nhiên, FRR48 đã ban hành trước khi thông qua SFAS133 “Kế toán công cụ phái sinh và phòng ngừa rủi ro”, khi mà luật kế toán Mỹ về phái sinh rất rời rạc và chưa đầy đủ. Do vậy, nó có thể là sự thiếu toàn diện về quy định các công cụ tài chính để làm tăng sự liên hệ của nội dung chi tiết trong FRR48. Trái lại, IFRS7 thông qua chế độ IAS39, cung cấp quy tắc kế toán yêu cầu cao về công cụ tài chính và phái sinh. Hơn nữa, IFRS7 khác biệt với FRR48 ở một số phương pháp kỹ thuật có liên quan.

Nghiên cứu này nhằm mục đích bổ sung những nghiên cứu về công bố nội dung phác thảo về rủi ro thị trường mà đặc biệt là công bố trình bày định lượng về rủi ro tiền tệ bắt buộc trong IFRS7 liên quan đến nhà đầu tư, như mong đợi bởi IASB. Đặc biệt, sử dụng dữ liệu của Ý, chúng ta nghiên cứu thông tin về những phân tích sự nhạy cảm về rủi ro tiền tệ từ hai quan điểm bổ sung. Đầu tiên, chúng tôi thử nghiệm mối quan hệ giữa sự nhạy cảm của thu nhập từ chứng khoán với thay đổi tỷ giá hối đoái ngoại tệ và phân tích sự nhạy cảm bắt buộc trong IFRS7. Thực tế, sự càng chính xác của phần thông tin công bố sẽ càng ảnh hưởng đến việc thu nhập từ chứng khoán. Thứ hai, chúng ta nghiên cứu nội dung IFRS7 ảnh hưởng nhạy cảm như thế nào đến khối lượng giao dịch với thay đổi tỷ giá hối đoái ngoại tệ. Theo khuôn khổ của Kim và Verrechia (1994), thực tế, sự nhạy cảm của khối lượng giao dịch ủy quyền cơ hội cho nhà đầu tư một cách không chắc chắn và rất đa dạng về sự trình bày rủi ro tiền tệ của doanh nghiệp. kết quả của chúng tôi cung cấp bằng chứng về phân tích sự nhạy cảm bắt buộc trong IFRS7 rất hữu ích cho nhà đầu tư xét cả trên phương diện điều tra.

Phần còn lại của bài viết được sắp xếp như đã trình bày. Phần tiếp theo cung cấp động lực đến người học và minh họa cho giả thuyết. Những ví dụ được lựa chọn và bài nghiên cứu được thiết kế trình bày ở phần ba. Phần 4 thảo luận kết quả thực nghiệm và phần cuối cùng cung cấp những nhận xét kết luận.

Một phần của tài liệu CÔNG BỐ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (Trang 45 - 46)