B ảng 2.8: Các vật liệu thép hàn theo tiêu chuẩn Mĩ (ảng 3.1 –22TCN280-01)
2.7.2 Sức kháng tính toán của mối hàn 1 Mối hàn rãnh
2.7.2.1 Mối hàn rãnh
a) Mối hàn rãnh ngấu hoàn toàn
Chịu lực dọc trục
Sức kháng tính toán của các liên kết hàn rãnh ngấu hoàn toàn chịu nén hoặc chịu kéo trực giao với diện tích hữu hiệu hoặc song song với trục đường hàn được lấy như sức kháng tính toán của thép cơ bản.
Chịu cắt
Sức kháng tính toán của các liên kết hàn rãnh ngấu hoàn toàn chịu cắt trên diện tích hữu hiệu được lấy theo trị số nhỏ h ơn hoặc cho bởi công thức 2.13 hoặc 60% sức kháng tính toán chịu kéo của thép cơ bản.
1 exx0,6 0,6 r e R F (2.13) trong đó exx
F cường độ phân loại của thép đ ường hàn 1
e
hệ số sức kháng đối với đối với thép hàn (bảng 1.1)
b) Mối hàn rãnh ngấucục bộ
Chịu lực dọc trục
Sức kháng tính toán của các liên kết hàn rãnh ngấu cục bộ chịu kéo hoặc chịu nén song song với trục đường hàn hoặc chịu nén trực giao với diện tích hữu hiệu đ ược lấy như sức kháng tính toán của thép cơ bản.
Sức kháng tính toán của các liên kết hàn rãnh ngấu cục bộ chịu kéo trực giao với diện tích hữu hiệu được lấy theo trị số nhỏ h ơn hoặc cho bởi công thức 2.14 hoặc sức kháng tính toán chịu kéo của thép cơ bản.
1 exx
0,6
r e
R F (2.14)
trong đó, e1là hệ số sức kháng đối với thép hàn (bảng 1.1)
Chịu cắt
Sức kháng tính toán của các liên kết hàn rãnh ngấu cục bộ chịu cắt song song với trục đường hàn được lấy theo trị số nhỏ h ơn hoặc của sức kháng có hệ số của vật liệu liên kết được quy định trong điều 6.13.5 (Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05), hoặc cho bởi công thức 2.15
2 exx
0,6
r e
R F (2.15)
trong đó,e2 là hệ số sức kháng đối với thép hàn (bảng 1.1).