5. Bố cục của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá công tác thẩm định tín dụng
2.3.1.1. Nhóm tiêu chí liên quan đến việc xây dựng quy trình, phương pháp và việc thực hiện nội dung quy trình
Nh m tiêu chí này bao gồm:
2. Ngân hàng c hay không c quy trình thẩm đ nh tín dụng.
3. Ngân hàng c hay không thẩm đ nh tƣ c ch ph p lý của kh ch hàng. 4. Ngân hàng c hay không thẩm đ nh mục đích sử dụng vốn vay của kh ch hàng c h p ph p hay không.
5. Ngân hàng c hay không thẩm đ nh khả năng tài chính doanh nghiệp. 6. Ngân hàng c hay không thẩm đ nh tính hiệu quả, khả thi trong thẩm đ nh phƣơng n /dự n huy động vốn.
7. Sự đ y đủ, thuyết phục trong c c ƣớc lƣ ng v c c yếu tố đ u vào, đ u ra để x c đ nh hiệu quả của phƣơng n/ dự n kinh doanh
8. Mức độ đ nh gi đƣ c c c rủi ro c thể xảy ra.
2.3.1.2. Nhóm tiêu chí liên quan đến CBTD:
- Năng lực chuyên môn, mức độ tuân thủ quy trình và c c nội dung thẩm đ nh.
Nh m tiêu chí này gồm c c c tiêu chí sau: + Tỷ lệ c n bộ thẩm đ nh tín dụng chuyên tr ch.
+ Tỷ lệ c n bộ thẩm đ nh tín dụng c trình độ đại học trở lên. + Tỷ lệ c n bộ thẩm đ nh tín dụng c kinh nghiệm trên 5 năm.
+ Sự tuân thủ của c n bộ thẩm đ nh đối với quy trình và c c nội dung thẩm đ nh của ngân hàng.
+ Sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ giữa c c bộ phận, c n bộ thẩm đ nh trong ngân hàng.
2.3.1.3. Nhóm tiêu chí về thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định
+ Sự đ y đủ và tin cậy của thông tin phục vụ cho công t c thẩm đ nh tín dụng cho vay
+ Số lƣ ng c c nguồn cung cấp thông tin để phục vụ cho thẩm đ nh. + Thời gian thẩm đ nh: Công t c thẩm đ nh tín dụng doanh nghiệp là cả một qu trình. Nếu thời gian thẩm đ nh là qu ngắn thì không đ nh gi đƣ c hết tình hình thực tế của kh ch hàng nhƣng nếu thời gian thẩm đ nh là qu
dài, chƣa hẳn c n bộ thẩm đ nh làm việc tỉ mỉ, cẩn thận mà rất c thể họ đ làm lỡ mất một cơ hội tài tr tốt, cơ hội giúp Ngân hàng c thêm nguồn thu, thêm kh ch hàng…Chính vì vậy mà công t c thẩm đ nh tín dụng phải diển ra theo qui trình, tu n tự đảm bảo v mặt thời gian đảm bảo mục tiêu tài tr của Ngân hàng và đảm bảo kế hoạch hoạt động của kh ch hàng so với dự kiến.
+ Chi phí thẩm đ nh: Chi phí cho công t c thẩm đ nh bao gồm chi phí đi lại của c n bộ tín dụng, công t c phí…
Thẩm đ nh tín dụng đạt chất lƣ ng khi thời gian thẩm đ nh ngắn, chi phí thấp nhƣng v n đảm bảo c c yêu c u thẩm đ nh
2.3.1.4. Nhóm tiêu chí phản ánh sự phù hợp của kết quả thẩm định với thực hiện PASXKD/DAĐT:
1. Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%)
Dƣ n năm nay - Dƣ n năm trƣớc
Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ n % = --- x100% Dƣ n năm trƣớc
- Chỉ tiêu này dùng để so s nh sự tăng trƣởng dƣ n tín dụng qua c c năm để đ nh gi khả năng cho vay, tìm kiếm kh ch hàng và đ nh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.
- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn đ nh và có hiệu quả, ngƣ c lại NH đang gặp kh khăn, nhất là trong việc tìm kiếm kh ch hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.
2. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay (DSCV) (%)
DSCV năm nay - DSCV năm trƣớc
Tỷ lệ tăng trƣởng DSCV % = ---x 100% DSCV năm trƣớc
- Chỉ tiêu này dùng để so s nh sự tăng trƣởng tín dụng qua c c năm để đ nh khả năng cho vay, tìm kiếm kh ch hàng và đ nh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ n , nhƣng bao gồm toàn bộ dƣ n cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dƣ n cho vay trong năm đ thu hồi .
- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn đ nh và c hiệu quả, ngƣ c lại NH đang gặp kh khăn, nhất là trong việc tìm kiếm kh ch hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.
3. Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
N qu hạn
Tỷ lệ n qu hạn (%) = --- x 100 Tổng dƣ n
- Chỉ tiêu này cho thấy tình hình n qu hạn tại ngân hàng, đồng thời phản nh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi n của ngân hàng đối với c c khoản vay.
- Đây là chỉ tiêu đƣ c dùng để đ nh gi chất lƣ ng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng tại ngân hàng
- Tỷ lệ n qu hạn càng cao thể hiện chất lƣ ng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngƣ c lại.
4. Tỷ lệ nợ xấu (%)
N xấu là c c khoản n thuộc nh m 3,4,5 theo Đi u 6 Quyết đ nh số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 v việc quy đ nh phân loại n , trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động TCTD, cụ thể:
* N nh m 3: N dƣới tiêu chuẩn gồm: C c khoản n qu hạn từ 90 ngày đến dƣới 180 ngày; C c khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n qu hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đ cơ cấu lại.
* N nh m 4: N nghi ngờ bao gồm: C c khoản n qu hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; C c khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n qu hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đ cơ cấu lại.
* N nh m 5: N c khả năng mất vốn bao gồm: C c khoản n qu hạn trên 360 ngày; C c khoản n khoanh chờ Chính Phủ xử lý; C c khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n qu hạn trên 180 ngày theo thời hạn đ cơ cấu lại
Tổng n xấu
Tỷ lệ n qu xấu (%) = --- x 100 Tổng dƣ n
- Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ n qu hạn, ngƣời ta c n dùng chỉ tiêu tỷ lệ n xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣ ng tín dụng tại ngân hàng, chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣ ng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản nh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi n của ngân hàng đối với c c khoản vay.
- Tỷ lệ n xấu càng cao thể hiện chất lƣ ng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngƣ c lại.
2.3.2. Mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu
Bảng 2.1. Mô tả chỉ tiêu nghiên cứu
Stt Mô tả Giả thiết
1. Phƣơng ph p thẩm đ nh Càng rõ ràng thì công tác TD càng hoàn thiện
2. Quy trình thẩm đ nh Càng rõ ràng thì công tác TD càng hoàn thiện
3. Thẩm đ nh tƣ c ch ph p lý của
khách hàng Càng chặt ch thì công t c TD càng hoàn thiện
4. Thẩm đ nh mục đ ch sử dụng
vốn của DN Càng chặt ch thì công t c TD càng hoàn thiện
5. Thẩm đ nh khả năng tài chính
của DN Càng chi tiết thì công t c TD càng hoàn thiện
6. Thẩm đ nh tính hiệu quả, khả thi
trong thẩm đ nh PA D Càng chi tiết thì công t c TD càng hoàn thiện
7. Thông tin do DN cung cấp Càng chính xác thì công tác TD càng hoàn thiện
8. Tính to n mức độ rủi ro c thể
xảy ra Càng chính xác thì công tác TD càng hoàn thiện
9. C n bộ tín dụng chuyên tr ch Càng chất lƣ ng thì công t c TD càng hoàn thiện
10. C n bộ tín dụng c thâm niên Càng cao thì công tác TD càng hoàn thiện
11. Tỷ lệ n xấu Càng thấp thì công t c TD càng hoàn thiện
12. Thông tin để cung cấp cho DN Càng chính xác thì công tác TD càng hoàn thiện 13. Thời gian thực hiện thẩm đ nh Càng đúng thì công t c TD càng hoàn thiện
14. Tỷ lệ n qu hạn Càng thấp thì công t c TD càng hoàn thiện
15. Th i độ phục vụ của CBTN đối
với tín dụng Càng cao thì công tác TD càng hoàn thiện
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Tình hình hoạt động của DNVVN trên địa bàn TP Thái Nguyên
Bảng 3.1. Số lƣợng DNVVN tại TP Thái Nguyên từ năm 2012 - 2014
Đơn vị: Doanh nghiệp
TT Loại hình 2012 2013 2014 So sánh (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 2014/ 2012 1 Công ty CP 234 268 298 115 111 127 2 Công ty TNHH 361 430 454 119 106 126
3 Doanh nghiệp tƣ nhân 425 450 490 106 109 115
4 H p t c x 27 29 30 107 103 111
Tổng cộng 1.047 1.177 1.272 112 108 121
(Nguồn: Báo cáo của chi cục thuế thành phố Thái Nguyên)
Qua bảng số liệu b o c o số lƣ ng doanh nghiệp đang hoạt động từ năm 2012 đến 2014 ta thấy, số lƣ ng DNVVN tăng đ u qua c c năm. Năm 2014 c 1.272 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 121% so với năm 2012, và tăng 108% so với năm 2013, trong đ loại hình công ty cổ ph n chiếm 23%, công ty TNHH chiếm 36%, doanh nghiệp tƣ nhân chiếm 39%, h p t c x chiếm 2% tổng số DNVVN. Số lƣ ng của từng loại hình doanh nghiệp cũng tăng qua c c năm, ngày càng đƣ c mở rộng v quy mô, ngành ngh .
Theo kết quả b o c o số thu NSNN TP Thái nguyên giai đoạn 2010 - 2014 ta thấy năm 2010 mới thu đƣ c trên 377 tỷ đồng, nhƣng năm 2011 số thu đ đạt đƣ c là trên 693 tỷ đồng tăng so với 2010 là 183%, đặc biệt số thu năm 2012 đ là 1.010 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 145%, chứng tỏ tốc độ ph t triển và hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNVVN tăng hàng năm.
DN nhỏvà vừa 23% Lệphí Trước bạ 9% Tiền sửdụng đất 56% Khác 12% DN nhỏvà vừa Lệ phí Trước bạ Tiền sử dụng đất Khác
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu thu NSNN TP Thái Nguyên
(Nguồn: Chi cục Thuế TP Thái Nguyên)
Qua biểu đồ cơ cấu thu NSNN TP Th i Nguyên ta thấy đ ng g p của DNVVN chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng thu, cụ thể là 23%. Nếu so với tổng thu thuế, phí thì số thu từ khối DNVVN chiếm trên 50%, đi u đ chứng tỏ nguồn thu từ c c DNVVN quan trọng và quyết đ nh đến việc hoàn thành chỉ tiêu thu NSNN, đ ng g p vào sự ph t triển của kinh tế thành phố Th i Nguyên.
Bảng 3.2. Số lƣợng DNVVN thành lập mới từ năm2012 - 2014
Đơn vị: Doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh (%) 2013/2012 2014/2013 2014/2011 1. Công ty cổ ph n 75 58 55 77 95 73 2. Công ty TNHH 119 132 126 111 95 106 3. DN tƣ nhân 66 50 48 76 96 73 4. H p t c x 1 3 1 300 33 100 Cộng 261 243 230 93 95 88
Từ bảng trên ta thấy số lƣ ng DNNVV đăng ký hoạt động mới giảm d n, năm 2013 c 243 DNNVV đăng ký mới, giảm 18 doanh nghiệp so với năm 2012, năm 2014 c 230 DNNVV đăng ký mới, giảm 13 doanh nghiệp so với năm 2013, giảm tƣơng ứng với 5%.
Một trong những nguyên nhân d n đến DNNVV mới đƣ c thành lập giảm qua c c năm là do cuộc khủng hoảng tài chính và suy tho i kinh tế toàn c u đ ảnh hƣởng bất l i đến h u hết c c ngành, c c lĩnh vực kinh tế của n n kinh tế của Việt Nam n i chung, kinh tế của Thành phố Th i Nguyên n i riêng.
3.1.2 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Thái Nguyên
3.1.2.1 Quá trình hình thành
Agribank chi nhánh TP Thái Nguyên là chi nh nh cấp 2 của Agribank chi nhánh Tỉnh Th i nguyên c trụ sở tại số 10 đƣờng CMT8 phƣờng Phan Đình Phùng - TP Th i nguyên đƣ c thành lập ngày 19/10/1996 theo QĐ của chủ t ch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam. Tính đến hết năm 2014, Agribank chi nh nh thành phố Thái nguyên có 53 c n bộ CNVC.
Là đơn v hạch to n phụ thuộc c con dấu riêng và bảng cân đối kế to n, đại diện theo uỷ quy n của Ngân hàng nông nghiệp và ph t triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Th i Nguyên, c quy n tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNNo & PTNT Việt Nam, ch u sự quản lý của NHNo & PTNT Tỉnh Th i Nguyên.
3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Là một chi nh nh của NHNo&PTNT Việt Nam do vậy bộ m y tổ chức đi u hành của Agribank chi nh nh TP Th i Nguyên đƣ c xây dựng dựa trên c c nguyên tắc cơ bản v tổ chức hoạt động đi u hành chung.
Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Tp Thái Nguyên
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) a. Giám đốc chi nhánh
Trực tiếp chỉ đạo hành chung mọi hoạt động tại chi nh nh trong phạm vi thẩm quy n đƣ c giao. Quản lý toàn diện mọi hoạt động nghiệp vụ: inh doanh, đ u tƣ, d ch vụ, kế to n ngân quỹ, thi đua khen thƣởng, tổ chức Đảng và đoàn thể tại chi nh nh.
Quản lý đi u hành trực tiếp gồm 1 Ph giám đốc phụ tr ch kế to n, ph ng H D, ph ng ế to n ngân quỹ và 5 ph ng giao d ch trực thuộc.
b. Phó Giám đốc phụ trách kế toán
Thực hiện sự phân công của Gi m đốc chi nhánh, phụ tr ch đi u hành mọi hoạt động chủ yếu của bộ phận kế toán ngân quỹ và công tác khác khi đƣ c sự ủy quy n của Gi m đốc chi nhánh.
c. Phòng KHKD
Đ u mối tham mƣu đ xuất với Gi m đốc xây dựng chiến lƣ c kh ch hàng và đ xuất c c chính s ch ƣu đ i đối với từng loại kh ch hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đ u tƣ tín dụng.
Phân tích kinh tế theo ngành, ngh kinh tế kỹ thuật, danh mục kh ch hàng để lựa chọn biện ph p cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm đ nh và đ xuất cho vay c c dự n tín dụng, thẩm đ nh c c dự n, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp thẩm quy n.
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÕNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG KHKD CÁC P. GIAO DỊCH TRỰC THUỘC
Tiếp nhận và thực hiện c c chƣơng trình, dự n thuộc nguồn vốn trong nƣớc, nƣớc ngoài.
Xây dựng và thực hiện c c mô hình Tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong đ a bàn. Thƣờng xuyên phân loại dƣ n , phân tích n qu hạn, tìm