Câu 43: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong mơi trường kiềm được các sản phẩm trong đĩ cĩ hai chất cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOO-CH2- CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2ClC. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3 C. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3
Câu 44: Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp tương ứng là:
A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20.
Câu 45: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên
A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. B. dùng dung dịch brom.C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đĩ dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4. C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đĩ dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4.
Câu 46. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom cĩ tỉ khối hơi so với
hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là
Câu 47: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I lỗng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nĩng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)
A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3
Câu 48: Cĩ một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là :
A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn.
Câu 49: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là: mC : mH : mO : mN
= 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Cơng thức phân tử của X là ( cho He = 4, C =12, N = 14, O = 16, H = 1)
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2.
Câu 50: Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3
... HẾT...
LUYỆN THI BẰNG ĐỀ - Bài 19
Câu 1: Hịa tan 2,49 gam hh 3 kim loại ( Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 1M, thu được1,344 lít H2 (đkc) Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng là:
A. 1,2 lít B. 0,24 lít C. 0,06 lít D. 0,12 lít
Câu 2: Đun hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B với H2SO4 đặc ở 140OC; thu được 3,6 gam hỗn hợp B gồm 3 ête Cĩ số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai chất hữu cơ là:
A. CH3OH và C3H7OH B. CH3OH và C2H5OH C. C3H7OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH C. C3H7OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH
Câu 3: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nĩng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là:
A. 6,72 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít
Câu 4 : X là rượu bậc II cĩ CTPT C6H14O. Đun nĩng X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy nhất. Tên của (X) là :
A. 2,2-đimetylbutanol-3 B. 2,3-đimetylbutanol-3 C. 3,3-đimetylbutanol-2 D. 2,3-đimetylbutanol-2 C. 3,3-đimetylbutanol-2 D. 2,3-đimetylbutanol-2
Câu 5: Cĩ một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Cơng thức cấu tạo mạch hở của Y là:
A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH . C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .
Câu 6: Để nhận biết NaHCO3 và NH4HSO4 ta cĩ thể dùng:
A. ddHCl B. ddBa(OH)2 C. ddNaOH D. A, B, C đều được
Câu 7: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hĩa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cơ cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn. Vậy m cĩ thể bằng:
A. 3g B. 5,016g C. 2,98g D. 4,25 g
Câu 8: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhĩm chính nhĩm II tác dụng với 120 ml
dung dịch HCl 1M, được 6,72 lít (đkc) khí hiđro hai kim loại đĩ là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. A, B đều đúng.
Câu 9: Cĩ các phản ứng:
(1) Fe3O4 + HNO3 →; (2) FeO + HNO3 → (3) Fe2O3 + HNO3→ ; (4) HCl + NaAlO2 + H2O → (5) HCl + Mg → ; (6) Kim loại R + HNO3 → Phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa khử:
A. 1,2,4,5,6 B. 2,6,3 C. 1,4,5,6 D. 1,2,5,6
Câu 10 : Cĩ các chất: Cu (1); HCl (2); ddKNO3 (3); ddFeSO4 (5); ddFe2(SO4 )3 (6); O2 (7). Từ các chất trên cĩ thể tạo
nhiều nhất được:
A. 2 phản ứng B. 3 phản ứng C. 4 phản ứng D. 5 phản ứng
Câu 11 : Cho bột Al vào dung dịch hỗn hợp:NaNO3 ; NaNO2; NaOH sẽ cĩ số phản ứng nhiều nhất bằng: A.1 B. 2 C. 3 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí NO và cịn 3,2g kim loại. Giá trị V là:
Câu 13: Đốt cháy a mol một este no ; thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x – y = a. Cơng thức chung của este: A. CnH2n-2O2 B. CnH2n-4O6 C. CnH2n-2O4 D. CnH2nO2
Câu 14: Hịa tan 1,95 (g) một kim loại M hĩa trị n trong H2SO4 đặc dư. Pứ hồn tồn, thu được 4,032 lít SO2 (đkc) và 1,28 (g) rắn. Vậy M là:
A. Fe B. Mg C. Al D. Zn
Câu 15: Một anđêhit đơn no cĩ %O=36,36 về khối lượng. Tên gọi của anđêhit này là:
A. Propanal B. 2-metyl propanal C. Etanal D. Butanal
Câu 16: Dung dịch A: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 molSO42- và cịn lại là Cl-. Khi cơ cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:
A. Mg B. Fe C. Cu D. Al
Câu 17: R-NO2 +Fe +H2O→Fe3O4 +R -NH2. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
A. 4, 9, 4, 3, 4 B. 4, 8, 4, 3, 4 C. 2, 4, 2, 3, 4 D. 2, 3, 2, 3, 4
Câu 18: Cho pứ X+ NO3−+ H+ → M2+ + NO +H2O. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
A. 3, 4, 8, 3, 4, 4 B. 3, 2, 8, 3, 2, 4 C. 3, 6, 8, 3, 6, 4 D. 3, 8, 8, 3, 8, 4
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Để trung hịa hết m (g) X cần 400 (ml) dung dịch NaOH 1,25 (M). Đốt cháy hồn tồn m (g) X, thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của 2 axit trong X là:
A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và HOOC – COOH.C. CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH D. CH3COOH và HOOC – COOH. C. CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH D. CH3COOH và HOOC – COOH.
Câu 20: Những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với cơng thức tổng quát CnH2nO. A. Rượu khơng no đơn chức B. Anđehit no