QUÁ CẢM NGAØ

Một phần của tài liệu Bài giảng Mở đầu cơ sở sinh học chữa răng bác sĩ Hoàng Tử Hùng (Trang 78 - 82)

C. Các thụ thể bị kích thích bởi sự dịch chuyển của chất dịch trong ống ngà

QUÁ CẢM NGAØ

Vô cơ: hạt độn Ảnh hưởng sinh học:

QUÁ CẢM NGAØ

Các yếu tố ảnh hưởng:

• (1) tuổi và giới của người bệnh; • (2) tuổi của răng;

• (3) tình trạng xơ hóa; • (4) mức độ sát tủy;

• (5) có hay không có lớp lót;

• (6) độ sâu của sang thương so với độ dày ngà sửa chữa được hình thành.

Không có triệu chứng sau điều trị:

sự dán vi cơ học toàn vẹn, không có kẽ hở hoạt động

có ngà xơ hóa, ngà sửa chữa, và lớp ngà đủ dày để ngăn cản triệu chứng

Nhạy cảm ở giai đoạn sớm:

Lớp ngà không đủ dày

Sự phát triển các đuôi gai khổng lồ tạm thời do các đầu tận thần kinh nằm ở mô tủy ngoại vi, đặc biệt ở lớp nguyên bào ngà và vùng tiền ngà, bị thương

tăng quá cảm ngà

Thời gian cần thiết để hoàn thành quá trình tái cấu trúc các đầu tận thần kinh, và trở lại mức cảm giác ngà bình thường sau khoảng 21 ngày

Các triệu chứng biến mất sau một thời gian:

• Sau 7 đến 12 tuần

• Có sự tạo ngà sửa chữa một cách đầy đủ ở vùng liên quan (phía dưới các ống ngà mới bị cắt)

• Bít kín các ống ngà hở và loại bỏ hiện tượng quá cảm sau điều trị

Các triệu chứng dai dẳng và kéo dài:

• (1) phân rã mối dán vi cơ học;

• (2) co khi trùng hợp và thất bại về sự tiếp hợp của lớp lót hay lớp nền;

• (3) lộ các ống ngà; • (4) biến dạng múi;

• (5) lực nhai quá mức ở phục hồi răng sau, loại II, composite (đặc biệt khi bờ cổ răng nằm trên xê-măng – ngà răng);

• (6) sự uốn khi nhai (do modul đàn hồi thấp);

• (7) kích thích nhiệt (đặc biệt nhiệt độ thấp) có thể làm tăng độ rộng kẽ hở do sự co của resin và vi kẽ hình thành.

Một phần của tài liệu Bài giảng Mở đầu cơ sở sinh học chữa răng bác sĩ Hoàng Tử Hùng (Trang 78 - 82)