NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI
1.4.1. Sự cần thiết của áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
Đối với một số quốc gia đang phát triển nhu Việt Nam với quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ và nhiều lạc hậu, thu nhập bình qn đầu nguời cịn thấp, thì việc áp dụng các chính sách uu đãi thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đâu tu nuớc ngồi đóng một vai trị nhất định trong việc thúc đẩy tăng truởng và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó việc thu hút đuợc các doanh nghiệp nuớc ngồi đầu tu ngày càng nhiều vào Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho chúng ta có điều kiện để học hỏi và tiếp thu các thành tựu về khoa học cơng nghệ cũng nhu trình độ quản lý tiên tiến của nuớc ngoài để ngày càng lớn mạnh hơn trong q trình hội nhập.
Thêm vào đó, sự mở cửa nền kinh tế ngày càng mạnh của các quốc gia trong khu vực nhu Myanmar, Thái Lan,... cũng tạo ra thách thức mới cho chúng ta khiến cho các lợi thế về thu hút đầu tu nuớc ngồi của chúng ta mất đi, thì việc có các
chính sách ưu đãi hợp lý sẽ giúp chúng ta tăng khả năng cạnh trạnh trong việc thu hút đầu tư từ các quốc gia phát triển.
Ngồi ra, đối với mỗi quốc gia thì thuế là nguồn thu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong ngân sách nhà nước, do vậy việc áp dụng chính sách ưu đãi thuế hợp lý dành cho các doanh nghiệp FDI cũng là một bài toán đặt ra để làm sao vẫn duy trì được việc thu hút các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam nhưng vẫn đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác quản lý thuế
1.4.2.1. Yếu tố chính trị
Các luật thuế nói chung, pháp luật ưu đãi thuế TNDN nói riêng phải thể hiện được các quan điểm chính trị của nhà nước trên từng lĩnh vực, trong từng thời kỳ để đảm bảo việc điều hành đất nước thông suốt.
Trong giai đoạn hội nhập, pháp luật về ưu đãi thuế TNDN khơng chỉ thể hiện ý chí của nhà nước mà cịn thể hiện một phần ý chí của cộng đồng quốc tế thơng qua các cam kết và Hiệp định.
1.4.2.2. Yếu tố kinh tế
Trên cơ sở kinh tế, các quy định pháp luật về thuế nói chung, pháp luật về ưu đãi thuế TNDN nói riêng được xây dựng mới mang tính chất khả thi cao. Một chính sách ưu đãi thuế TNDN tốt là vừa huy động được nguồn tài chính dồi dào vào NSNN nhưng cũng vừa tạo điều kiện để cho các hoạt động kinh tế phát triển.
Những yếu tố kinh tế thường tác động đến các quy định pháp luật về ưu đãi thuế TNDN là mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, giá cả, quan hệ cung - cầu trên thị trường, sự biến động của Ngân sách, tỷ giá hối đoái...
Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố kinh tế đối với pháp luật về ưu đãi thuế TNDN để thấy rõ hơn về bản chất kinh tế của thuế và quán triệt quan điểm việc xây dựng các quy định pháp luật về ưu đãi thuế TNDN phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế và dựa trên các chính sách phát triển kinh tế từng thời kỳ của mỗi quốc gia.
1.4.2.3. Yếu tố xã hội
Một hệ thống pháp luật ưu đãi thuế TNDN ban hành có cơ sở kinh tế vững chắc nhưng gây ra sự xáo trộn xã hội lớn sẽ không thể tồn tại lâu dài được.
Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố xã hội đến các quy định pháp luật về ưu đãi thuế TNDN và tác động của pháp luật về ưu đãi thuế TNDN đến các lĩnh vực xã hội giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất xã hội của thuế, qua đó thấy rõ về yêu cầu xây dựng pháp luật về ưu đãi thuế TNDN phải đảm bảo sự chú ý toàn diện đến tất cả các yếu tố liên quan.
1.4.2.4. Các yếu tố khác
Bên cạnh 3 yếu tố quan trọng nêu trên, hệ thống pháp luật về ưu đãi thuế TNDN cũng chịu tác động của các yếu tố khác (mối tương quan với các cam kết quốc tế về thuế và các Hiệp định về thuế; mối quan hệ giữa các yếu tố (Luật đầu tư, hay Luật quản lý thuế...)