Điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe người dân tại tỉnh ninh bình​ (Trang 32)

1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình

1.2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Ninh Bình

1.2.2.1. Dân cư - lao động

Tính đến tháng 12 năm 2017, dân số toàn tỉnh Ninh Bình là 961.915 ngƣời. Trong đó, dân số thành thị là 201.091 ngƣời, dân số nông thôn là 760.824 ngƣời. Mật độ dân số trung bình 694 ngƣời/km2, thấp nhất là huyện Nho Quan có mật độ trung bình là 336 ngƣời/km2, cao nhất là thành phố Ninh Bình với 2.634 ngƣời/km2. Tỷ suất sinh thô là 13,47‰, tỷ suất tử thô là 5,7‰, tỷ lệ tăng tự nhiên là 7,77‰.

Tổng số lao động trên địa bàn toàn tỉnh năm 2017 là 642.900 ngƣời.Trong đó, số ngƣời tham gia lao động sản xuất phân theo thành phần kinh tế nhƣ sau:

- Khu vực Nhà nƣớc: 45.700 ngƣời;

- Khu vực ngoài Nhà nƣớc: 532.700 ngƣời;

- Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 27.500 ngƣời.

Năm 2017 tỷ lệ ngƣời thất nghiệp trong toàn tỉnh chỉ còn chiếm 1,7% tổng dân số toàn tỉnh [9].

1.2.2.2. Văn hóa - Giáo dục - Y tế:

Tính đến hết năm 2017, trên địa bàn tỉnh có: 01 Trung tâm Văn hóa thông tin cấp tỉnh, 10 Trung tâm Văn hóa thông tin cấp huyện, 8 thƣ viện (có 29.821 đầu sách

- bản); có 145 xã, phƣờng, thị trấn đƣợc phủ sóng truyền thanh - truyền hình; có 304 di tích lịch sử đƣợc xếp hạng.

Năm 2017 toàn tỉnh có: 151 trƣờng giáo dục mẫu giáo (148 trƣờng công lập, 03 trƣờng ngoài công lập), 319 trƣờng học phổ thông (trong đó, có 150 trƣờng tiểu học, 142 trƣờng trung học cơ sở, 24 trƣờng trung học phổ thông công lập, 03 trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập). Số ngƣời biết chữ trong toàn tỉnh chiếm 97,9% dân số toàn tỉnh. Đến hết năm 2017, toàn tỉnh có 171 cơ sở y tế, trong đó có: 14 bệnh viện, 12 phòng khám đa khoa khu vực, 145 trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn với tổng số 3.020 giƣờng bệnh và 2.815 cán bộ y tế [9].

1.2.2.3. Phát triển kinh tế

Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2017 (GRDP) theo giá năm 2010 ƣớc đạt 33.762,452 tỷ đồng, tăng 8,2% so với năm 2016, bình quân thu nhập đầu ngƣời đạt 44.275.000 đồng/ngƣời. Tốc độ tăng trƣờng GRDP trung bình giai đoạn 2010-2017 đạt 7,38%/năm.

Hình 1.8. GRDP của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 -2017 (tính theo giá năm 2010)

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình 2017)[9]

a.Ngành công nghiệp

Tại Ninh Bình công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, xi măng, thép cán là những sản phẩm chủ yếu, chiếm tỷ

19.290 24.172 29.115 33.762 20.534 31.205 23.208 21.598 - 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Thời gian (năm)

G R D P ( tỷ đồ ng )

trọng lớn. Đây là yếu tố cơ bản tạo nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, làm thay đổi quy mô sản xuất và cơ cấu kinh tế chung của tỉnh.

b. Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề

Trên địa bàn tỉnh có 69 làng nghề chủ yếu là sản xuất cói, mây tre, chế biến thực phẩm và thêu ren…Một số làng nghề truyền thống của tỉnh đã đƣợc khôi phục và phát huy thế mạnh nhƣ nghề thêu ren xuất khẩu ở các xã huyện Hoa Lƣ, dệt cói (Kim Sơn), hàng mộc tinh xảo (xã Ninh Phong), nghề chạm khắc đá (Ninh Vân).

Làng nghề sản xuất thực phẩm của tỉnh Ninh Bình tập trung tại hai huyện Yên Khánh và Yên Mô. Tuy nhiên, loại hình làng nghề này còn rất truyền thống, công nghệ thô sơ. Sản phẩm của làng nghề chủ yếu để phục vụ ngƣời dân tại địa phƣơng hoặc đƣợc đem đi tiêu thụ ở các khu vực khác trong tỉnh [18].

c. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Do nằm trong lƣu vực sông Nhuệ - Đáy đƣợc phù sa bồi đắp, Ninh Bình có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm toàn tỉnh cả năm 2017 ƣớc đạt 103,4 nghìn ha. Trong đó, diện tích cây lƣơng thực có hạt đạt 83,9 nghìn ha (diện tích cây lúa đạt 77,7 nghìn ha, diện tích cây ngô đạt trên 6,1 nghìn ha). Giá trị sản xuất trên một ha đất canh tác năm 2017 là 110,412 triệu đồng, năng suất lúa đạt 57,5 tạ/ha.

Chăn nuôi phát triển khá toàn diện, tổng đàn gia súc, gia cầm ngày càng tăng, chất lƣợng dần đƣợc nâng cao, dịch bệnh đƣợc kiểm soát. Đã có nhiều trang trại chăn nuôi tập trung theo hƣớng công nghiệp. Tuy nhiên, chất thải của ngành chăn nuôi ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng.

Sản xuất thuỷ sản tiếp tục phát triển khá. Năm 2017, diện tích nuôi trồng 10.283 ha, giá trị sản xuất chiếm 13,1% tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản [9].

d. Thương mại - dịch vụ

Mạng lƣới các cơ sở kinh doanh thƣơng mại, khách sạn, nhà hàng hoạt động dịch vụ ngày càng đƣợc phân bố rộng khắp, trƣớc hết phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng về số lƣợng các đơn vị tham gia hoạt động thị trƣờng, bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và đông đảo hộ kinh doanh cá thể. Mạng lƣới

chợ, các điểm bán hàng hoá kinh doanh dịch vụ phát triển rộng khắp. Đặc biệt, các loại hình thị trƣờng nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị và các khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩu cao cũng đƣợc hình thành và phát triển.

Năm 2017, du lịch Ninh Bình đón 7.056.340 lƣợt khách, tăng 9,5% so với năm 2016, trong đó khách nội địa là 6.197.327 lƣợt khách, tăng 8,2% so với năm 2016, khách quốc tế là 859.000 lƣợt khách, tăng 20% so với năm 2016, khách lƣu trú qua đêm đạt 1.018.468 ngày khách, tăng 40,9% so với cùng kỳ năm 2016. Doanh thu du lịch đạt 2.524.591 tỷ đồng, đạt 143% so với kế hoạch năm 2017, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2016 [15].

CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Môi trƣờng không khí trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2017.

- Sức khỏe ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thông qua việc đánh giá môi trƣờng không khí trên địa bàn tỉnh.

2.2. Thời gian nghiên cứu

Số liệu thứ cấp về ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đƣợc thu thập từ năm 2013 – 2015, do Trung tâm quan trắc môi trƣờng – Sở Tài nguyên và môi trƣờng cung cấp. Số liệu về ô nhiễm không khí của tỉnh năm 2016 do nghiên cứu trƣớc đó của tác giả và các cộng sự.

Thời gian thu mẫu và phát phiếu điều tra gồm hai đợt:

+ Đợt 1: tháng 4 năm 2017;

+ Đợt 2: tháng 11 năm 2017.

2.3. Địa điểm nghiên cứu

Việc quan trắc không khí và phát phiếu điều tra đối với ngƣời dân đƣợc tiến hành tại các khu vực tập trung đông dân cƣ, các khu công nghiệp, nhà máy, khu khai thác khoáng sản, trục đƣờng giao thông lớn… nằm trên địa bàn 02 thành phố và 06 huyện của tỉnh Ninh Bình với tổng số 41 điểm do tác giả phối hợp với Viện Khoa học môi trƣờng và Sức khỏe cộng đồng thực hiện

Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu và phát phiếu điều tra tại các thành phố và các huyện của tỉnh Ninh Bình

STT Ký hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu điểm lấy mẫu Tọa độ

1 NB-K1 Nút giao thông cầu Lim, phƣờng Vân Giang, thành phố Ninh Bình. 20°15′01″N 105°58′27″E 2 NB-K2 Ngã ba Vũng Trắm, phƣờng Nam Thành, thành phố Ninh Bình. 20°13′41″N 105°58′03″E

STT Ký hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu điểm lấy mẫu Tọa độ

3 NB-K3 Ngã ba vào cảng Ninh Phúc, phƣờng Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình.

20°14′52″N 106°00′22″E

4 NB-K4 Đƣờng Hoàng Diệu, phƣờng Thanh Bình, thành phố Ninh Bình.

20°15′11″N 105°59′02″E

5 NB-K5 Nút giao thông ngã tƣ Hoa Đô, phƣờng Đông Thành, thành phố Ninh Bình.

20°15′43″N 105°58′09″E

6 TĐ-K1 Ngã ba chợ chiều khu vực đƣờng 12B, phƣờng Tân Bình, thành phố Tam Điệp.

20°09′45″N 105°55′47″E

7 TĐ-K2 Ngã ba Quân đoàn – đƣờng Hàng Bàng, phƣờng Trung Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°09′28″N 105°55′19″E

8 TĐ-K3 Khu vực cầu Thủng - đƣờng 12B, xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°11′07″N 105°53′10″E

9 TĐ-K4 Khu vực khai thác đất, đá hỗn hợp Yên Sơn, xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°10′40″N 105°53′40″E

10 TĐ-K5 Bãi rác Quèn Khó, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°07′27″N 105°55′59″E

11 TĐ-K6 Khu dân cƣ tổ 20, phƣờng Nam Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°08′17″N 105°52′43″E

12 TĐ-K7 Khu vực khai thác đá DNTN Xuân Học, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°07′38″N 105°56′04″E

13 TĐ-K8

Khu dân cƣ gần khu khai thác than của Tổng công ty Đông Bắc, xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°09′42″N 105°51′54″E

14 TĐ-K9 Khu vực dốc Xây, phƣờng Nam Sơn, thành phố Tam Điệp.

20°07′51″N 105°51′31″E

STT Ký hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu điểm lấy mẫu Tọa độ

15 NQ-K1 Trung tâm thị trấn Nho Quan, huyện Nho Quan.

20°19′22″N 105°44′57″E

16 NQ-K2 Khu vực DNTN Anh Nguyên, xã Thạch Bình, huyện Nho Quan.

20°21′49″N 105°43′58″E

17 NQ-K3 Khu vực ngã ba Rịa, xã Phú Lộc, huyện Nho Quan.

20°14′20″N 105°48′05″E

18 NQ-K4 Khu vực trạm điện 500KV, xã Đồng Phong, huyện Nho Quan.

20°18′49″N 105°44′00″E

19 NQ-K5 Khu vực khai thác đá Gia Tƣờng, xã Gia Tƣờng, huyện Nho Quan.

20°21′51″N 105°45′32″E

20 GV-K1 Trung tâm thị trấn Me, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

20°20′49″N 105°50′15″E

21 GV-K2 Khu bảo tồn ĐNN Vân Long, xã Gia Vân, huyện Gia Viễn.

20°21′42″N 105°53′00″E

22 GV-K3 Khu vực KCN Gián Khẩu, cạnh đƣờng quốc lộ 1A, xã Gia Xuân, huyện Gia Viễn.

20°20′27″N 105°55′33″E

23 GV-K4 Khu vực KCN Gián Khẩu, cạnh nhà máy The Vissai, huyện Gia Viễn.

20°20′11″N 105°54′40″E

24 HL-K1 Trung tâm thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lƣ.

20°17′58″N 105°57′08″E

25 HL-K2 Khu cố đô Hoa Lƣ, xã Trƣờng Yên, huyện Hoa Lƣ.

20°17′04″N 105°54′29″E

26 HL-K3 Khu dân cƣ khu vực cầu Yên, xã Ninh An, huyện Hoa Lƣ.

20°12′29″N 105°57′37″E

STT Ký hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu điểm lấy mẫu Tọa độ

27 HL-K4 Làng nghề đá Xuân Phúc, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lƣ.

20°12′28″N 105°56′54″E

28 HL-K5 Làng nghề đá thôn Hệ, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lƣ. 20°11′41″N 105°56′26″E 29 YK-K1 Cổng vào KCN Khánh Phú, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh. 20°13′57″N 106°01′23″E

30 YK-K2 Khu vực dân cƣ phía Tây KCN Khánh Phú, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh.

20°14′13″N 106°01′00″E

31 YK-K3 Khu vực dân cƣ thôn Phú Hào, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh.

20°14′53″N 106°02′46″E

32 YK-K4 Khu vực dân cƣ gần khu vực Công ty may Exel, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh.

20°10′55″N 106°04′25″E

33 YK-K5 Trung tâm thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh.

20°11′05″N 106°03′44″E

34 KS-K1 Trung tâm thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn.

20°05′31″N 106°05′12″E

35 KS-K2 Trung tâm thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn.

19°59′24″N 106°03′55″E

36 KS-K3 Khu vực làng nghề chiếu cói Trì Chính, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn.

20°05′38″N 106°05′37″E

37 KS-K4 Khu vực làng nghề chiếu cói Thƣợng Kiệm, xã Thƣợng Kiệm, huyện Kim Sơn.

20°04′29″N 106°05′18″E

38 YM-K1 Khu vực cầu Rào, xã Yên Phong, huyện Yên Mô.

20°10′23″N 106°02′58″E

STT Ký hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu điểm lấy mẫu Tọa độ

39 YM-K2 Khu vực trung tâm thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô.

20°09′43″N 106°00′20″E

40 YM-K3 Trung vực ngã ba Mai Sơn, xã Mai Sơn, huyện Yên Mô.

20°10′42″N 105°57′23″E

41 YM-K4 Khu vực cụm công nghiệp Mai Sơn, xã Mai Sơn, huyện Yên Mô.

20°11′16″N 105°57′00″E

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc và phát phiếu điều tra tại tỉnh Ninh Bình

Việc phát phiếu điều tra đối với các bệnh viện đƣợc tiến hành tại 14 bệnh viện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Bảng 2.2. Danh sách các bệnh viện tiến hành điều tra

TT Tên bệnh viện Địa chỉ

1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

Đƣờng Tuệ Tĩnh, phƣờng Nam Thành, thành phố Ninh Bình

2 Bệnh viện Sản -Nhi Ninh Bình Đƣờng Hải Thƣợng Lãn Ông, phƣờng Phúc Thành, thành phố Ninh Bình 3 Bệnh viện Tâm thần tỉnh Ninh Bình Đƣờng Hải Thƣợng Lãn Ông, phƣờng Phúc Thành, thành phố Ninh Bình 4 Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình Đƣờng Hải Thƣợng Lãn Ông, phƣờng Phúc Thành, thành phố Ninh Bình 5 Bệnh viện Lao và Bệnh

phổi tỉnh Ninh Bình Phƣờng Phúc Thành, thành phố Ninh Bình

6 Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Ninh Bình Đƣờng Trần Hƣng Đạo, phƣờng Đông Thành, thành phố Ninh Bình 7 Bệnh viện Điều dƣỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Ninh Bình Đƣờng Tôn Thất Tùng, tổ 3, phƣờng Tân Bình, thành phố Tam Điệp

8 Bệnh viên Đa khoa huyện Nho Quan

Phố Tân Nhất, thị trấn Nho Quan, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

9 Bệnh viên Đa khoa huyện Gia Viễn

Phố Tiên Yết, thị trấn Me, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

10 Bệnh viên Đa khoa huyện Kim Sơn

Phố Phú Vinh, thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, thành phố Ninh Bình

11 Bệnh viên Đa khoa thành

phố Tam Điệp Phƣờng Bắc Sơn, thành phố Tam Điệp

12 Bệnh viên Đa khoa huyện Yên Khánh

Khu phố 5, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh

13 Bệnh viên Đa khoa huyện Yên Mô

Phố Trung Yên, thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô

TT Tên bệnh viện Địa chỉ

14 Bênh viên Đa khoa

huyện Hoa Lƣ Thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lƣ

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp lấy mẫu ngoài thực địa

Quy trình kỹ thuật quan trắc thực hiện theo Thông tƣ số 28/2011/TT- BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng không khí xung quanh và tiếng ồn.

Lấy mẫu để quan trắc chất lƣợng không khí theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5971:1995; TCVN 7725:2007 ; TCVN 5067:1995 ; TCVN 6138:1996.

+ Bụi TSP đƣợc lấy bằng thiết bị lẫy mẫu bụi Staplex (model TFIA-2F, do hãng Staplex của Mỹ sản xuất);

+ Các mẫu khí SO2 và NO2 đƣợc hấp thụ bằng dung dịch hấp thụ đựng trong ống impinger của thiết bị lấy mẫu khí Kimoto (model HS-7 do hãng Kimoto của Nhật Bản sản xuất). Dung dịch hấp thụ khí SO2 là dung dịch TCM (tetraclorua mercurat); dung dịch hấp thụ khí NO2 là dung dịch NaOH. Khí CO đƣợc hấp thụ trong dung dịch PdCl2 đựng trong bình chân không dung tích 500 ml;

 Độ ồn tại các điểm quan trắc đƣợc đo bằng máy đo độ ồn Lutron (model SL4012, dải đo từ 30-130 dB do hãng Lutron của Đài Loan sản xuất).

Mẫu bụi đƣợc cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thƣờng;

Các mẫu khí lấy xong đƣợc bảo quản trong bình lạnh có nhiệt độ 50C và vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích;

Khi lấy mẫu bằng ống hấp thụ, lấy mẫu xong rót mẫu vào lọ thủy tinh có nút nhám hoặc ống nghiệm có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ và cho vào bình lạnh vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích.

2.4.2. Phương pháp phân tích mẫu khí

theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng của các tổ chức quốc tế đƣợc thực hiện tại phòng Phân tích – Viện Khoa học môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.

- TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) – Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lƣợng của lƣu huỳnh điôxit. Phƣơng pháp tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin [22].

- TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) – Không khí xung quanh. Xác định cacbon monoxit. Phƣơng pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán [24].

- TCVN 5067:1995 – Chất lƣợng không khí. Phƣơng pháp khối lƣợng xác định hàm lƣợng bụi [19].

- TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) – Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lƣợng của các nitơ ôxit. Phƣơng pháp quang hóa học [23].

2.4.3. Phương pháp điều tra xã hội học

 Sử dụng mẫu phiếu điều tra xã hội học: “Phiếu điều tra các bệnh thường gặp do ô nhiễm không khí” đối với ngƣời dân sinh sống trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Phát phiếu điều tra xã hội học tại các điểm thu mẫu, dựa vào số liệu tính chỉ số AQI từ số liệu quan trắc năm 2016, nhóm tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra hai đợt (tháng 04/2017 và tháng 11/2017) theo nguyên tắc:

- Các điểm có chỉ số AQI ở mức Tốt và Trung bình phát 02 phiếu/điểm quan trắc;

- Các điểm có chỉ số AQI ở mức Kém phát 04 phiếu/điểm quan trắc;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe người dân tại tỉnh ninh bình​ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)