Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và những giải pháp chủ yếu thúc

Một phần của tài liệu Cơ sở tổ chức sản xuất và mô hình kinh tế trang trại trong nông (Trang 26 - 31)

pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.

1.Định hớng chuyển dịch cơ cấu.

1.1Khuôn khổ chung của các giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo hớng thúc đẩy sự phát triển các ngành trọng điểm và mũi nhọn.

Nó bao gồm 3 khối vấn đề lớn:

Khối vấn đề thứ nhất :

-Xác định những ngành u tiên phát triển.

-Sử dụng 1 cách tập trung, trong một khoảng thời gian xác định các biện pháp và các khuyến khích thúc đẩy.

Khối vấn đề thứ hai:

-Các khuyến khích về thuế quan nh miễn giảm thuế quan cho các thiết bị và nguyên liệu.

-Các khuyến khích về thuế nh miễn giảm thuế công ty.

-Các khuyến khích tài chính nh cung cấp tài chính và tín dụng xuất khẩu dài hạn, lãi xuất thấp.

-Nới lỏng các ràng buộc hạn chế. -Hỗ trợ các hoạt động R & D

-Xác định các mục tiêu và khuynh hớng có triển vọng.

Khối vấn đề thứ ba :

-Sử dụng tối đa cơ chế thị trờng.

-Phối hợp hoạt động và hợp tác giữa nhà nớc và khu vực kinh doanh. -Hợp tác giữa các tổ chức và thể chế liên quan.

1.3 Những vấn đề chung

a. Lựa chọn hợp lý cơ cấu ngành

Nhìn chung các nớc Đông á hớng tới các ngành mục tiêu sau:

-Các ngành thay thế nhập khẩu nhằm tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc. -Các ngành xuất khẩu sử dụng nhiều lao động

-Các ngành công nghiệp nặng cung cấp nguyên liệu, vật liệu thô và máy móc (đầu vào cơ bản) cho toàn bộ hệ thống công nghiệp.

-Các ngành xuất khẩu dựa trên công nghệ tiên tiến .

Các ngành đã đợc lựa chọn để khuyến khích phát triển cần phải là một số ngành thay thế nhập khẩu và ngành xuất khẩu sử dụng nhiều lao động

Việt Nam có thể đặt nền móng phát triển các ngành công nghệ cao tơng đối sớm hơn so với nhiều nớc đi trớc trong khu vực hoặc những nớc có cùng trình độ phát triển thuộc các khu vựuc khác trên thế giới.

b.Tổ chức lại và hình thành cấu trúc thể chế nhằm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành và thuế, khuyến khích phát triển các ngành u tiên.

Nớc ta giai đoạn 1996-2000, vấn đề quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc thể chế đặt ra với tính cụ thể và đặc thù cao. Hai nội dung chủ yếu của nó là:

-Tiếp tục đổi mới khu vực công cộng. -Phát triển khu vực t nhân.

Trong điều kiện nớc ta đa số các yếu tố sản xuất là những nguồn lực khan hiếm. Do vậy, việc áp dụng tối đa cơ chế chạnh tranh sẽ là giải pháp hữu hiệu, cơ bản nhất để thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế một cách hiệu quả. Đơng nhiên đây phải là cơ chế cạnh tranh tự do lành mạnh.

2.Các giải pháp chủ yếu.

* Các khuyến khích về thuế quan

Giải pháp về thuế quan là nhằm mục đích khuyến khích tăng trởng xuất khẩu ở một số ngành, đồng thời góp phần bảo hộ thị trờng nội địa.

Trong giai đoạn tiếp theo, nhiệm vụ đầu tiên và cơ bản nhằm cải tiến hệ thống thuế quan là đơn giản hoá hệ thống thuế bằng cách thu gọn các mức thuế trong từng sắc thuế.

Giải pháp thuế quan cần đợc áp dụng là mức độ đánh thuế hàng nhập khẩu cần mang tính chọn lọc và phân biệt cao.

Đối với mục tiêu tăng trởng xuất khẩu, chế độ thuế quan sẽ có tác dụng khuyến khích phát triển nếu thuế quan đánh vào các hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất xuất khẩu đợc thực hiện theo chế độ miễn giảm thuế . Chính phủ bồi hoàn hay trả lại thuế đã đóng cho các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ khi chúng thực sự xuất khẩu . Kinh nghiệm phát triển của các nớc Đông á cho thấy một mức thuế thấp luôn đi liền với một tỷ lệ tiết kiệm và đầu t quốc nội cao.

b.Các khuyến khích tài chính

-Đa ra các hình thức khuyến khích tín dụng . Cần có quan điển rõ ràng về mối quan hệ giữa lãi xuất dơng với độ cao cần thiết của mức lãi xuất, cần sửa đổi cơ cấu lãi xuất và tạo ra môi trờng tài chính-tiền tệ. Không chỉ duy trì mức lãi xuất d- ơng mà còn cần giữ ở mức cao đủ hấp dẫn các khoản tiết kiệm của dân c . Thay đổi cơ cấu lãi suất cho phù hợp .

Đa ra những khuyến khích tài chính cụ thể đối với những mục tiêu của chính sách công nghiệp. Hình thức u đãi chủ yếu đợc áp dụng là u đãi khối lợng và thời hạn tín dụng.

Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận đến các nguồn vốn vay nớc ngoài. -Về tỷ giá hối đoái : đa ra các nguyên tắc chung cần có của chính sách tỷ gía hối đoái . Để tránh tình trạng nhập khẩu lạm phát, cần lựa chọn một chế độ tỷ giá linh hoạt hơn để điều chỉnh đợc IR. Nhng đó không thể là chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi vì trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển thì chế độ đó chứa đựng nguy cơ bất ổn to lớn, sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến nỗ lực trờng kỳ theo đuổi mục tiêu tăng trởng xuất khẩu.

c.Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

Cần kiểm soát và thống kê chặt chẽ các khoản vay thơng mại . Định hớng rõ ràng việc sử dụng vốn nớc ngoài, kể cả vốn FDI, cho những mục tiêu đã đợc luận chứng đầy đủ về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.

d.Tạo vốn trong nớc .

-Khuyến khích đầu t t nhân trong nớc

-Nâng cao hiệu quả của việc đầu t cho các doanh nghiệp trong nớc . -Phát triển hệ thống ngân hàng và thị trờng tài chính trong nớc.

e. Phát triển tối u các khu chế xuất (EPZ), khu công nghiệp tập trung, khu công nhệ cao.

Phát triển EPZ ở nớc ta với t cách là công cụ của chính sách công nghiệp và là một khu công nghiệp hớng về xuất khẩu là một chủ trơng đúng đắn cần đợc khẳng định đậm nét .

f. Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D)

Kết luận

Trên đây là những tìm hiểu cơ bản về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Những tìm hiểu đó có vai trò rất quan trọng trong việc định hớng phát triển kinh tế Việt Nam.

Từ thực tế Việt Nam đã và đang thực hiện quá trình CNH_HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã cho thấy ý nghĩa của việc xác định rõ đờng lối, đích của quá trình thực hiện.

Tuy nhiên, trên đây chỉ là những tìm hiểu cơ bản và không tránh khỏi có sai sót. Do vậy có thể nó cha phản ánh đợc hết yêu cầu của quá trình CNH_HĐH.

Tài liệu tham khảo

1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển những ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam - Đỗ Hoài Nam - NXB Khoa học XH, HN 1996.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng CNH_HĐH nền kinh tế quốc dân - Ngô Đình Giao.

3. Giáo trình kinh tế chính trị.

4. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VII 5. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII 6. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX. 7. Tạp chí kinh tế và phát triển.

8. Tạp chí cộng sản

Mục lục

Lời nói đầu...1

I. Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành...2

1. Một số vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành...2

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong một số mô hình CNH...6

3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời kỳ CNH ở một số nớc ...10

II. Thực trạng cơ cấu kinh tế ngành nớc ta...17

1. Đánh giá chung thực trạng cơ cấu kinh tế ngành...17

2. Thực trạng nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế...20

3. Thực trạng công nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế...23

4. Thơng mại - dịch vụ và tác động cơ cấu của nó trong giai đoạn vừa qua...25

III. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế...26

1. Định hớng chuyển dịch cơ cấu...26

2. Các giải pháp chủ yếu...27

Kết luận...29

Một phần của tài liệu Cơ sở tổ chức sản xuất và mô hình kinh tế trang trại trong nông (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w