Lịch sử Quản lý chất thải tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHOA HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở SINGAPORE, QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở NHẬT BẢN (Trang 29 - 30)

IV. Dự án Quản lý chất thả

Lịch sử Quản lý chất thải tại Nhật Bản

Luật ban hành

• Đạo luật làm sạch chất thải (1990)

(Chỉ một số thành phố được yêu cầu thu gom rác) Quản lý chất thải Luật ban hành • Đạo luật làm sạch chất thải công cộng (1954) (Các chủ tịch tỉnh, thành phố thiết kế cụ thể mô hình thu gom rác thải tại

địa phương) Luật ban hành•Luật về các biện pháp

khẩn cấp Phát triển các cơ sở MT sống (Trợ cấp chi phí đầu tư cho các cơ sở xử lý chất thải)

• Đạo luật Quản lý chất thải (1970) (Việc thu gom rác thải được thực hiện trên khắp Nhật Bản)

• Rác thải được kiểm soát và tái chế

• Quản lý chất thải nguy hại (bao gồm dioxin) • Giới thiệu 1 hệ thống quản lý chất thải phù hợp với sự đa dạng về loại và tính chất chất thải 2000- Luật ban hành

• Luật thúc đẩy sử dụng hiệu quả tài nguyên (1991)

• Luật thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở đặc biệt xử lý chất thải công nghiệp (1992) • Đạo luật Basel Nhật Bản (1992)

• Luật quy định việc Tái chế bao bì đựng sản phẩm và thùng chứa (1995)

• Luật quy định tái chế các thiết bị gia dụng (1998)

• Luật về các biện pháp đặc biệt chống lại Dioxins (1999)

Luật ban hành

• Luật cơ bản Thiết lập chu trình/ vòng đời vật chất (2000)

• Luật tái chế rác thải xây dựng (2000) • Luật tái chế thực phẩm (2000)

• Luật quy định các giải pháp cụ thể Xử lý chất thải PCB (2001)

• Luật tái chế ô tô (2002)

• Luật quy định các Giải pháp đặc biệt để loại bỏ các vấn đề môi trường do Chất thải công nghiệp gây ra (2003)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHOA HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở SINGAPORE, QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở NHẬT BẢN (Trang 29 - 30)