Điều trị thay thế

Một phần của tài liệu bệnh học suy thận mãn (Trang 25 - 29)

Bao gồm lọc máu ngoài thận và ghép thận

5.2.1. Lọc máu ngoài thận

- Thận nhân tạo - Lọc màng bụng

1. Thận nhân tạo

Chỉ định và chống chỉ định của thận nhân tạo

- Chỉ định sớm:

+ Suy thận giai đoạn IIIb (MLCT 5-10ml/ phút).

+ Tuy nhiên thờng chỉ định cho bệnh nhân suy thận cuối giai đoạn này khi: . Creatinin máu > 700àmol/l và

. Bắt đầu có những dấu hiệu lâm sàng rõ của suy thận: buồn nôn và nôn, thừa nớc....

- Chỉ định bắt buộc: chỉ định bắt buộc cho bệnh nhân suy thận giai đoạn IV

(MLCT< 5ml/phút).

- Chống chỉ định:

+ Không có chống chỉ định tuyệt đối. + Chống chỉ định tơng đối khi:

. Có nguy cơ chảy máu trớc hoặc sau phẫu thuật, thủ thuật . Tiếng cọ viêm màng ngoài tim....

. Rối loạn huyết động: suy tim nặng, huyết áp tụt.... - Trong những trờng hợp này cần khắc phục bằng:

+ Chạy thận nhân tạo với liều Heparin tối thiểu hoặc không có Heparin tuỳ từng trờng hợp bệnh nhân.

+ Chạy thận với lu lợng máu thấp trong trờng hợp suy tim (tốc độ ≈ 200ml/ phút)

+ Bồi phụ khối lợng tuần hoàn, nâng huyết áp ở bệnh nhân có huyết áp tụt trớc khi tiến hành chạy thận.

- Biến chứng cấp trong mỗi lần lọc: + Hội chứng mất thăng bằng.

+ Tụt HA.

+ Co giật, chuột rút, rét run.

+ Tan máu, tắc hơi, chảy máu, tụ máu nơi chọc, rách màng… - BC liên quan với lọc máu kéo dài:

+ Nguy cơ viêm nhiễm.

+ Tim mạch (NMCT, suy tim, THA, TBMN). + Rối loạn thần kinh, tâm thần.

+ Thiếu máu, tan máu. + Loạn dỡng xơng…

Có thể chọn lựa ph ơng pháp lọc màng bụng nếu thấy thích hợp hơn cho bệnh nhân (nguy cơ chảy máu ít, nguy cơ ảnh hởng đến huyết động ít).

2. Thẩm phân phúc mạc (Lọc màng bụng có chu kỳ ngoại trú)

Chỉ định và chống chỉ định của lọc màng bụng

- Chống chỉ định: + Sẹo mổ cũ vùng bụng

+ Viêm phúc mạc

Biến chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đau, chảy máu - Thủng tạng

- Tắc dịch vào, dịch ra

- Nguy cơ nhiễm trùng: viêm phúc mạc (do ngời thực hiện thờng chủ quan bỏ bớt qui trình vô trùng khi thao tác thay dịch)

- Tim mạch: THA, suy tim,NMCT… - Thiếu máu

- Thần kinh, tâm thần biến loạn… - Suy dinh dỡng

- Loạn dỡng xơng

- Nhiễm bột do β2 microglobulin

5.2.2. Ghép thận

- Là phơng pháp điều trị thay thế thận suy giai đoạn cuối tích cực. - Ghép thận của ngời sống:

+ Cùng huyết thống nh bố mẹ, anh chị em ruột, họ hàng cho ngời bệnh một thận.

+ Không có cùng huyết thống.

- Ghép thận của ngời đã chết não: cần có ngân hàng phủ tạng. - Thận ghép phát triển làm đợc cả chức năng nội tiết và ngoại tiết.

- Tất cả các kiểu ghép thận trên đều cần điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch lâu dài để chống thải ghép.

Một phần của tài liệu bệnh học suy thận mãn (Trang 25 - 29)