Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hành môn công nghệ 9 (Trang 34 - 37)

1. Kiến thức

- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Lắp đợc mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.

2. Kỹ năng

Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt đợc mạch điện đèn ống huỳnh quang và làm việc theo qui trình.

3. Thái độ

Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện.

- Vật liệu và thiết bị: Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lu, máng đèn, công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp.

2. Học sinh :

Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên.

C.

---

1. Ổn định tổ chức

- Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

HS 1: Em hóy nờu quy trỡnh lắp đặt bảng điện?

HS 2: Để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện em tiến hành theo bước nào?

3. Bài mới :

Giới thiệu bài : Để hiểu đợc nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang vẽ sơ đồ lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang và lắp đặt đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài thực hành.

Giáo viên ghi nội dung bài thực hành lên bảng: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.

---

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

GV: Kiểm tra các đồ dùng thực hành mà các em đã chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên. Nhận xét và động viên việc chuẩn bị đồ dùng của các em. Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.

Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành.

GV: Cho học sinh quan sát hình 7 – 1 sgk – 34 qua bảng phụ.

HS: Quan sát

? Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm mấy phần tử . Tắc te và chấn lu đợc mắc nh thế nào? GV: Kết luận lại sau khi học sinh đã trả lời và nhận xét.

GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt của bộ đèn ống huỳnh quang dựa trên sơ đồ nguyên lý.

HS: Vẽ

GV: Quan sát học sinh vẽ và uốn nắn học sinh có cách vẽ sai , giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát sơ đồ lắp đặt của bộ đèn ống huỳnh quang dựa trên sơ đồ nguyên lý.

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) th- ớc kẻ, bút chì, bút thử điện.

- Vật liệu và thiết bị: Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lu, máng đèn, công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.

O A

- Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống - Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống - Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm 5 phần tử . Tắc te đợc mắc song song với đèn ống huỳnh quang và chấn lu đợc mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang.

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

- Sơ đồ lắp đặt mạch điện( hình 1)

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hành môn công nghệ 9 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w