Công nghệ thi công neo đất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tường trong đất có neo trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng với điều kiện địa chất thành phố nam định (Trang 25 - 29)

Thi cụng neo đất để gia cố thành hố đào tường trong đất tạo điều kiện sử dụng tối đa diện tớch mặt bằng để xõy dựng phần việc ngầm của cụng trỡnh. Trỡnh tự thi cụng neo đất được thực hiện theo qui trỡnh sau:

2.2.1. Thiết bị thi công :

- Thiết bị khoan tạo lỗ cho neo:

Thiết bị khoan tạo lỗ cho neo phổ biến dùng các máy khoanMDL 120D1;

Ziph - 300M, XBA - 500, UKB - 200/300, XNB - 2, ....

Ví dụ thụng số kỹ thuật mỏy khoan neo MDL 120D1: +Xuất xứ: Trung Quốc

+Đặc tớnh kỹ thuật: CS=61.5 KW; Φ150-250 mm; H = 100-140 m +Đường kớnh lỗ khoan: 120-300 (mm)

+Chiều dài lỗ khoan( ứng với đường kớnh lỗ ): 50 m (ỉ 120) 15 m ( ỉ 300) +Gúc độ lỗ khoan ( chếch lờn 200, trước 100) +Áp lực tối đa : 26000 ( N ) +Tốc độ gia ỏp : 16 ( m/min ) +Lực nõng : 34000 ( N ) +Tốc độ nõng : 24 (m/min )

Thờng sử dụng kích để kéo căng dây neo nh: YCQ25Q-200, DX- 63 - 315, DP - 63 - 315, XM - 537, DGP - 230....

2.2.2. Quy trình thi công neo đất:

a. Tóm tắt quy trình thi công neo đất:

- Bớc 1: Khoan tạo lỗ bằng máy khoan đến độ sõu thiết kế, thành lỗ đợc giữ ổn định bằng dung dịch Bentonite.

- Bớc 2: Hạ neo vào lỗ khoan.

- Bớc 3:Tiến hành bơm vữa xi măng qua ống bơm vào lỗ khoan theo

phương phỏp vữa dõng.

- Bớc 4:Sử dụng kích để kéo căng dây neo sau khi vữa xi măng đã đạt c- ờng độ theo thiết kế.

- Bớc 5: + Khúa đầu neo (neo cố định). + Tháo rút cáp (neo tạm thời).

b. Các chú ý khi thi công neo đất: - Không làm h hỏng lớp bảo vệ cáp.

-Tránh làm bẩn cáp bởi bụi và môi trờng khi di chuyển cáp ở công trờng. - Tránh làm h hại hố khoan khi lắp cáp.

c. Thớ nghiệm kiểm tra neo đất:

- Thiết bị để thớ nghiệm kiểm tra neo đất chủ yếu gồm kớch để kộo thanh neo cú đồng hồ đo lực, dõy inva và đồng hồ đo chuyển vị của dõy neo.

- Lực thử Temax ≤0,75Tp (Tp: lực kộo tới hạn ở trạng thỏi dẻo của thộp). Như vậy tiết diện cốt thộp được chọn phải đủ lớn để cho neo bị phỏ hoại khụng phải do cốt thộp bị đứt mà do bầu neo bị phỏ hoại.

d. Thớ nghiệm đến phỏ hoại, để xỏc định sức chịu tối đa của neo:

- Gia tải từng cấp, mỗi cấp bằng 10%Temax cho đến khi neo bị phỏ hoại, thời gian thớ nghiệm kộo dài khoảng 60 phỳt. Lực kộo lớn nhất khi neo bị phỏ hoại là sức chịu tối đa của neo Rmax hay là sức kộo giới hạn Tu của cả neo.

Khi đú qui định sức kộo sử dụng là:

22 2 max u s T R T = = Tường chắn Kớch chuyờn dụng Đồng hồ đo lực Đồng hồ đo chuyển vị Dõy Inva

- Thớ nghiệm để kiểm tra, xỏc định sức chịu đại trà của neo để xỏc định lực kộo sử dụng Ts.

Bảng 2.5. Số lượng neo thớ nghiệm[2] Tổng số lượng neo Số lượng neo cần thớ nghiệm

1ữ200 2 cỏi 201ữ500 3 cỏi 501ữ1000 4 cỏi 1001ữ2000 5 cỏi 2001ữ4000 6 cỏi Lực thử: Te = 1,15 Ts.

Cỏc cấp gia tải là 10%Te, thực hiện trong 60 phỳt. Cỏc cấp dỡ tải là 10%, thực hiện trong 60 phỳt.

Chất lượng neo: Với lực thử Te = 1,15 Ts, độ gión dài hay chuyển vị của neo là Δe=10-4LL. (Với LL là chiều dài tự do của thanh neo).

- Ghi chỳ:

+ Trừ cỏc neo thớ nghiệm, tất cả cỏc neo trước khi đưa vào sử dụng đều phải kộo thử với lực kộo sử dụng Ts.

+ Trong thực tế, việc thi cụng đỳng qui trỡnh và đảm bảo chất lượng của từng cụng đoạn, thỡ bao giờ cũng phải thỏa món điều kiện Δe≤LL/104 .Nếu khụng đảm bảo được điều kiện đú, chứng tỏ neo khụng đảm bảo chất lượng, thỡ tư vấn thiết kế cần phải xử lý.

+ Những neo thực hiện thớ nghiệm kiểm tra đạt yờu cầu, được dựng vào cụng trỡnh.

+ Những neo tạm thời dựng để neo tầng hầm nhà cao tầng trong thời gian thi cụng, khi xõy dựng xong tầng hầm cần phải giải phúng neo bằng cỏch thỏo bulụng khúa đầu neo hoặc chốt nờm khúa đầu neo. Tẩy sạch đầu neo, trỏt xi măng cỏt mỏc cao, rồi hoàn thiện bề mặt tường tầng hầm.

Chơng III:

Các phơng pháp tính tờng trong đất có neo hiện hành Hiện nay, tồn tại nhiều phơng pháp cả giải tích lẫn đồ thị để tính toán tờng trong đất có neo. Sự khác nhau về nguyên tắc giữa các phơng pháp, trớc tiên nằm ở mức độ ảnh hởng biến dạng tờng lên giá trị áp lực tiếp xúc của đất. Các lý thuyết chặt chẽ tiến tới xét đến điều kiện thực tác động công trình với khối đất thờng dẫn đến nhiều khó khăn và phức tạp trong tính toán. Để giải các bài toán này cần phải sử dụng các phơng pháp số dựa trên các chơng trình máy tính.

Tờng trong đất có neo đợc tính toán theo các sơ đồ khác nhau phụ thuộc vào giai đoạn và phơng pháp thi công, công nghệ thi công và vật liệu tờng, trình tự thi công công trình. Dới đây ta xem xét các phơng pháp tính toán đơn giản, có tính chất cơ sở.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tường trong đất có neo trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng với điều kiện địa chất thành phố nam định (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w