Khi nghiên cứu chế tạo thảm thực vật, thời gian đầu đề tài ưu tiên tận dụng nguồn nguyên liệu là rơm rạ, tuy nhiên khi đan thành tấm thả hạt cỏ (hoặc trồng cỏ) sau đĩ đưa ra

Một phần của tài liệu 21_06_18_BCTT_VLXD(1) (Trang 39 - 40)

nguyên liệu là rơm rạ, tuy nhiên khi đan thành tấm thả hạt cỏ (hoặc trồng cỏ) sau đĩ đưa ra mơi trường thực tế (cĩ mực nước lên xuống) thảm khơng thể mọc cỏ, nguyên nhân sau được xác định là do trong rơm rạ khi ngâm sinh nhiệt và tiết ra chất H2S và một số chất khác gây độc tố khơng làm cỏ mọc được. Nhĩm nghiên cứu thay rơm rạ bằng xơ dừa (lớp giáp với mặt ngồi chịu lực), mùn dừa trộn lẫn đất màu tạo dinh dưỡng thì hạt cỏ (hoặc trồng cỏ) mọc rất tốt. Tất nhiên loại cỏ phải phù hợp với mơi trường nước cho từng vùng đồng bằng.

5. Đi sâu nghiên cứu về phối trộn các cấp phối bê tơng cĩ trấu, trên cơ sở các nguyên liệu phối trộn bao gồm (Xi măng, cát vàng, cát mịn, đá dăm 1x2cm, đá mi bụi, trấu, nước), đề phối trộn bao gồm (Xi măng, cát vàng, cát mịn, đá dăm 1x2cm, đá mi bụi, trấu, nước), đề tài phân ra thành 06 nhĩm cấp phối và mác bê tơng nghiên cứu từ M100-200, các nhĩm từ N1-N5 trộn bê tơng dẻo thơng thường với độ sụt SN=6-8cm, riêng nhĩm N6 trộn với độ sụt SN=1-2cm, nhằm giảm lượng xi măng và tạo hình cấu kiện bằng phương pháp ép bán khơ (đầm bàn rung). Sau đĩ, khi đủ 28 ngày tuổi các mẫu thử được ngâm trong 03 mơi trường thực tế (chua – tại Long An, Ngọt – tại Long An, mặn – tại Bến Tre), kết quả như sau:

40 (i) Khối lượng thể tích của bê tơng giảm khi hàm lượng trấu tăng, cứ tăng 10 kg trấu thì khối lượng thể tích của bê tơng giảm khoảng 40 đến 100 kg/m³, khi sử dụng khoảng 20 – 40 kg trấu thì khối lượng thể tích của bê tơng cịn khoảng 2,0 Tấn/m³.

(ii) Cường độ nén của bê tơng giảm khoảng 0,6-1,3Mpa khi tăng lượng dùng trấu lên 1% khi cùng lượng xi măng, tùy theo nhĩm cấp phối;

(iii) Độ thấm nước của bê tơng tăng phi tuyến với hàm lượng trấu. Khi mức trấu lớn hơn 17% (60 kg/m³) so với lượng xi măng thì độ thấm nước cĩ xu hướng tăng mạnh và cĩ thể đạt hệ số thấm 10-3cm/s.

(iv) Mơ đun đàn hồi của bê tơng giảm khi hàm lượng trấu tăng, cứ tăng 10 kg trấu thì modun đàn hồi của bê tơng giảm khoảng từ 1,5 - 1,9 Gpa.

(v) Hàm lượng trấu nên sử dụng mức tối đa là 30 kg cho 1 m³ bê tơng.

5.2. Kết quả thử nghiệm ngâm mẫu theo thời gian trong các mơi trường khác nhau,

Một phần của tài liệu 21_06_18_BCTT_VLXD(1) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)