Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Trang 32 - 38)

- Xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nước, đồ đông

Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long

- Vị trí: Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau

- Vai trò: Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long là trung tâm lớn của đồng bằng sông Cửu

Long về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, xuất khẩu nông thủy sản của cả

nước;chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến và xuất khẩu các sản

phẩm; là cầu nối trong hội nhập kinh tế khu vực và giữ vị quan trọng về quốc phòng an ninh của đất nước

- Có vị trí địa lý rất quan trọng trong giao thương kinh tế với các tỉnh trong vùng, với miền Đông Nam bộ, Tây

Nguyên, với cả nước, và đặc biệt là với thị trường

Campuchia, Thái Lan (qua các cửa khẩu đường thủy và đường bộ).

- Vùng Kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu

Long còn là trung tâm năng lượng lớn của cả nước với ba trung tâm điện lực Ô Môn, Cà Mau, Kiên Lương với tổng công suất khoảng 9.000-9.400 MW, và các mỏ khí đốt

vùng biển Tây Nam đã và đang được tập trung đầu tư. - Đây là vùng còn đầy tiềm năng về lĩnh vực dịch vụ

chưa được khai thác, nằm bên cạnh khu vực kinh tế năng động phát triển Đông Nam bộ và bên cạnh Campuchia– một thị trường trẻ, còn đầy tiềm năng.

- Mục tiêu phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đã được xác định là: “Xây dựng vùng này trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sông Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hóa, xã hội tiến kịp mặt bằng

chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2020 đạt 1,25 lần tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3.000

- ĐBSCL là khu vực đông dân thứ 2 so với cả nước,sau đồng bằng sông hồng

- Dân số toàn vùng năm 2007 khoảng 17,5 triệu người,chiếm 20,6% dân cả nước.

- Mật độ cư trú là 432 người/km2,gấp 1,7 lần mật độ bình quân cả nước.Dân cư sinh sống tập trung vùng ven sông Tiền,sông Hậu và thưa hơn ở các vùng sâu xa trong nội đồng như vùng U Minh, vùng Đồng Tháp Mười...

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(64 trang)