2001 2002 2003 2004 Các tiêu chí

Một phần của tài liệu Thời tiết và khí hậu - Phần 4 Các nhiễu động - Chương 12 pdf (Trang 27 - 38)

Các tiêu chí

DB QT DB QT DB QT DB QT DB QT Số cơn bão 11 14 12 15 9 12 14 14 13 14 Số ngy có bão 55 66 60 62 35 54 60 71 55 90 Số cơn bão cấp hurricane 7 8 7 9 4 4 8 7 7 9 Số ngy bão cấp hurricane 30 32 30 27 12 11 25 32 30 46 Số cơn hurricane mạnh 3 3 3 4 1 2 3 3 3 6 Số ngy bão hurricane mạnh 6 5 5 5 2 2 5 17 6 22 Hoạt động bão tổng thể %* 130 134 120 142 45 80 120 173 125 229

* Một chỉ số tổng thể về hoạt động của bão ở các cấp độ khác nhau. Chỉ số nuy đoợc xác định bằng phần trăm trung bình mùa của tổng số các cơn bão, bão cấp hurricane, số nguy có bão vu nguy có bão cấp hurricane, toơng đối so với giá trị trung bình nhiều năm. Kí hiệu viết tắt: DB - dự báo, QT - quan Trắc.

12-4 Chuyên đề: Bão Galveston năm 1900

Một số thiên tai đã ảnh h‡ởng sâu sắc tới ng‡ời ta đến nỗi ai cũng biết về nó. Tất cả chúng ta đã từng nghe nói tới vụ động đất ở San Franscico năm 1906 v

vụ hỏa hoạn lớn ở Chicago năm 1871. Thế nh‡ng, một tai họa tự nhiên thảm khốc nhất trong lịch sử n‡ớc Mỹ, trận bão ở Galveston (Texas) năm 1900, có vẻ nh‡ không còn l‡u lại trong ký ức nhân dân chúng ta. Chỉ trong vi giờ đồng hồ, n‡ớc biển dâng cao v sóng mạnh đã lm chết đuối 6000 ng‡ời trên đảo Galveston – một dải đất hẹp chỉ nhô lên trên mực n‡ớc biển gần 3 m (hình 1).

Hình 1. Bão Galveston năm 1900, một thiên tai thảm khốc nhất trong lịch sử n‡ớc Mỹ

Sự thiệt về sinh mạng không phải do ch‡a đ‡ợc cảnh báo, m do ng‡ời dân đã không nhìn nhận nguy cơ một cách nghiêm túc. Hai ngy tr‡ớc đó, đã có thông báo về một cơn bão mạnh di chuyển theo h‡ớng tây về phía vịnh Mexico gần Cuba, các tầu trở về từ vịnh Mexico đều thông báo đã gặp bão ở ngoi khơi một ngy tr‡ớc khi nó đổ bộ. Hơn nữa, một nhân viên dự báo thời tiết địa ph‡ơng, Isaac Cline, đã quan sát thấy tổ hợp gió v sóng mạnh báo hiệu bão sẽ di chuyển vo bờ. Song chứng cứ về sự đổ bộ sắp tới của bão hầu nh‡ đã bị bỏ qua, phần no do một số nh khí t‡ợng đã nhận định sai rằng một cơn bão từ biển Carribê không thể đi vo vịnh Mexico đ‡ợc. Các nh khoa học (kể cả Cline) cũng đã nhầm t‡ởng rằng đáy biển thoải đều dần dần ở ngoi khơi có thể che chắn cho Galveston khỏi bị ngập lụt trong tr‡ờng hợp có bão.

Không biết khi no thì trận bão mới đ‡ợc nhìn nhận một cách nghiêm túc. Theo báo cáo của Cline về vụ thảm họa ny, ông ấy đã đi dọc khắp đảo Galveston để giục dân c‡ sơ tán, nh‡ng các nghiên cứu mới đây nghi ngờ về mức độ gấp gáp m ông ấy đã cảnh báo quần chúng. Tuy nhiên, dù những lời cảnh báo của Cline có thúc bách hay không, một ít ng‡ời đã sơ tán, còn một số dân thậm chí ra bãi biển để ngắm sóng lớn ập vo bờ nh‡ thế no.

Khi bão đến, dân đảo Galveston không có đ‡ờng thoát. Trong vi giờ, n‡ớc

biển dâng lên đã hon ton phủ khắp đảo, nơi trú ẩn còn lại duy nhất l những công trình xây dựng cao, kiên cố. Nh‡ng ngay cả những thứ đó cũng không trụ nổi sức phá hoại của sóng lớn v những đống vỡ vụn. Về sau, Cline đã ghi lại chứng kiến đau th‡ơng của mình nh‡ sau:

“Đến 8 giờ tối, một số ngôi nh bị cuốn trôi v dạt về phía đông v đông nam của nh tôi. V những ngôi nh ny cùng với sức mạnh của sóng chẳng khác gì một phiến gỗ nặng dùng để phá của thnh, không một công trình no có thể trụ nổi. V lúc 8 giờ 30 tối, nh của tôi đã sập xuống cùng với 50 ng‡ời tìm ph‡ơng trú ẩn trong đó. Trừ 18 ng‡ời, còn tất cả đã bị mang tới cõi vĩnh hằng. Vợ tôi cũng trong số những ng‡ời đã mất, cô ấy không hề một lần ngoi đ‡ợc lên mặt n‡ớc sau khi tòa nh bị sập”.

Cline v anh trai của ông may mắn hơn, đã bám đ‡ợc một mảnh vỡ trôi nổi v nhờ đó không bị chết đuối. Sau ba tiếng, n‡ớc lụt đã rút đi v anh em Cline ở lại trên mặt đất giữa những ng‡ời sống sót.

Sự kinh hong ch‡a chấm dứt khi cơn bão tan. Còn lại 6000 thi thể phải đ‡ợc lo liệu. Một số đ‡ợc chở ra ngoi biển bằng x lan, nh‡ng rất nhiều trong số đó lại bị sóng đánh dạt vo bờ. Cuối cùng, phần lớn xác chết đ‡ợc hỏa táng ngay tại nơi đ‡ợc tìm thấy.

Với khả năng ngy nay của chúng ta theo dõi v dự báo sự di chuyển của cơn bão đang tới, không có cớ gì để một thảm họa nh‡ vậy lặp lại ở Bắc Mỹ. Thật không may, số ng‡ời chết lớn hơn thế nhiều vẫn còn xảy ra ở những phần nghèo hơn của thế giới. Năm 1972, Bangladesh (khi đó còn l một phần của Pakistan) đã bị một xoáy thuận nhiệt đới tấn công v chết mất khoảng 300000 đến 500000 ng‡ời. Gần đây hơn, năm 1991, 70 nghìn ng‡ời nữa ở chính khu vực đó lại bị chết do lụt trong một xoáy thuận nhiệt đới.

12-5 Chuyên đề: Bão Katrina

Vo những ngy cuối tháng 8 năm 2005, chúng ta chứng kiến một trong những thảm họa tự nhiên lớn nhất trong lịch sử n‡ớc Mỹ: bão Katrina. Katrina l cơn bão đầu tiên trong ba cơn có c‡ờng độ hurricane cấp 5 trên vịnh Mexico hoặc biển Carribê trong năm 2005, mang đến ngập lụt đáng kể cho miền nam Florida, ngập trắng vùng New Orleans, n‡ớc dâng tn phá vùng bờ Louisiana, Mississippi v Alabama. Hai tháng sau đó, số ng‡ời bị chết do bão mới đ‡ợc thống kê xong: hơn 1300 ng‡ời thiệt mạng ở n‡ớc Mỹ. Ước tính thiệt hại v‡ợt quá mức 100 tỉ đô la. Trong mục ny, chúng tôi sẽ trình by diễn biến của sự kiện xảy ra về ph‡ơng diện khí t‡ợng học. Trong khuôn khổ một cuốn sách kiểu ny, chúng tôi không thể phân tích đầy đủ sự ảnh h‡ởng của cơn bão đối với con ng‡ời.

Thứ to, nguy 24/8/2005: Bão ở phía nam Florida.

Lúc 11 giờ đêm (giờ EDT), bão nhiệt đới Katrina nằm ở phía đông của miền nam Florida. Các tin cảnh báo bão đã đ‡ợc thông báo cho ton bờ biển đông nam Florida, nhận định rằng bão sẽ đổ bộ gần Miami. Cơn bão đ‡ợc dự báo sẽ có c‡ờng độ hurricane cấp 1 vo lúc 8 giờ tối ngy hôm sau v sẽ ở rất gần bờ. Mặc dù hình loa dự báo t‡ơng đối rộng cho thấy khả năng bão có khả năng đi qua bất cứ địa điểm no trong một vùng rất rộng, nh‡ng các mô hình dự báo đ‡ợc sử dụng đều khá đồng thuận với nhau, v bão cũng di chuyển gần giống với dự báo trong một thời gian ngắn.

Thứ năm, nguy 25/8/2005: Bão Katrina đổ bộ lên đất liền.

Lúc 5 giờ chiều ngy 25/8, bão Katrina đã đạt c‡ờng độ hurricane v chuẩn bị đổ bộ ở gần vị trí đã đ‡ợc dự báo

từ tối hôm tr‡ớc (mặc dù nó di chuyển hơi nhanh hơn dự kiến). Bão đổ bộ lúc 6g30 chiều, gần đ‡ờng biên giới liên bang Broward/Miami - hạt Dade. Tại thời điểm ny, các nh dự báo chính thức cho rằng bão sẽ di chuyển thẳng theo h‡ớng tây v chuyển sang tây bắc khi vo vịnh Mexico vo tr‡a ngy hôm sau v sẽ đi theo một quĩ đạo ở phía đông của vịnh, dọc theo bờ biển phía tây Florida.

Tuy nhiên, các dự báo bằng những mô hình khác nhau đã đ‡a ra các kết quả t‡ơng đối khác biệt. Nhiều dự báo có quĩ đạo t‡ơng tự nh‡ dự báo chính thức của NHC, nh‡ng có ba dự báo cho h‡ớng di chuyển xuống phía tây nam dọc theo miền nam Florida. Bão thực sự đã di chuyển theo h‡ớng tây nam, chạm tới bờ biển phía tây Florida sau 7 giờ đổ bộ ban đầu. Do di chuyển rất nhanh qua đảo, bão bị suy yếu với mức độ ít hơn bình th‡ờng khi đi qua đất liền. Vì vậy, mặc dù khi đi qua bán đảo Florida với c‡ờng độ bão, Katrina đã có thể mạnh lên nhanh chóng tới c‡ờng độ hurricane khi xuống vịnh Mexico.

Katrina gây tác hại t‡ơng đối lớn cho Florida, trực tiếp v gián tiếp bởi m‡a lớn với l‡ợng lớn hơn 26 cm ở một số nơi. M‡a lớn kéo theo lụt lội v lm đổ nhiều cây do đất bị ẩm bão hòa kết hợp với gió mạnh. Có 6 ng‡ời thiệt mạng ở Florida do Katrina, thiệt hại về ti sản đ‡ợc‡ớc tính khoảng 100 triệu đô la cộng thêm khoảng 423 triệu đô la thiệt hại về mùa mng. Những con số thiệt hại tiếp theo còn lớn hơn thế nhiều.

Thứ 6, nguy 26/8/2005: ở phía đông của vịnh Mexico.

Ngay sau nửa đêm, Katrina đã vo vịnh Mexico. Tới rạng sáng, các nh dự báo đã nhận thấy rõ rng khả năng bão Katrina sẽ trở thnh một mối hiểm họa rất lớn cho nhiều phần của vịnh Mexico. Các dự báo sáng sớm hôm đó nhận định rằng bão sẽ di chuyển đầu tiên theo h‡ớng tây v sau đó bắt đầu l‡ợn theo hình vòng cung theo h‡ớng tây bắc về

phía bờ biển ở bất kỳ nơi no từ phía bắc Florida đến cực đông của Louisiana. Nh‡ng đến tối, hệ thống ny đã di chuyển sâu hơn xuống tây nam so với dự kiến, v tới 11 giờ đêm, một đ‡ờng dự báo gần nh‡ khác hẳn đã đ‡ợc đ‡a ra - dẫn Katrina tới New Orleans v bờ biển Mississippi. Bão đ‡ợc dự kiến sẽ đi qua vùng n‡ớc rất ấm của vịnh Mexico, đ‡ợc NHC nhận định l “nh‡ đ‡ợc tiếp thêm xăng octan vo lửa”. Tất cả các mô hình đều dự báo bão sẽ mạnh lên, một trong số đó đ‡a ra dự báo tốc độ gió cực đại lên tới 243 km/h - c‡ờng độ hurricane cấp 4. Một điều đáng l‡u ý l tại thời điểm ny, tất cả các chỉ dẫn từ các mô hình đều rất đồng thuận với nhau về đ‡ờng đi của bão, để lại rất ít nghi ngờ về chuyện gì sẽ xảy ra.

Thứ bảy, nguy 27/8/2005: Tiếp tục trên đ‡ờng.

Tới tối thứ 7, các dự báo của ngy hôm tr‡ớc đã đ‡ợc chứng minh l rất chính xác v không có thay đổi gì nhiều về đ‡ờng đi của bão trong các thời điểm sắp tới. NHC đã đ‡a ra cảnh báo bão có đoạn viết nh‡ sau:

... bão Katrina với coờng độ có nguy cơ gây thảm họa đang đe dọa vùng bờ phía bắc vịnh Mexico...

Khu vực cảnh báo bão bao gồm phần bắc vu trung tâm bờ biển của vịnh, từ thunh phó Morgan của Louisiana về phía đông đến đến biên giới Alabama vu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Florida... bao gồm thunh phố New Orleans vu hồ Pontchartrain.

Gió cực đại duy trì đạt gần 175 dặm một giờ với gió giật mạnh hơn thế. Katrina có khả năng trở thunh bão có coờng độ hurricane cấp 5 theo thang Saffir-Simpson. Sẽ có một số dao động về coờng độ trong 24 giờ tới.

Gió mạnh cấp hurricane trải rộng tới bán kính 105 dặm cách tâm bão... vu

gió mạnh cấp bão cho tới bán kính 205 dặm.

Dự báo ngập lụt do noớc dâng ở

vùng gần biển với độ cao từ 18 đến 22 fit trên mực thuỷ triều... cục bộ có thể tới 28 ft kết hợp với sóng rất mạnh... có thể xảy ra ở phía đông vu gần tâm đổ bộ. Ngập lụt lớn do noớc dâng sẽ xảy ra ở các nơi khác dọc theo vùng trung tâm vu phía đông bắc của bờ vịnh”.

Thnh phố có nguy cơ rủi ro cao nhất của n‡ớc Mỹ, New Orleans, Louisiana, sẽ dễ bị tấn công bởi cơn bão có sức mạnh gây thảm hoạ.

Їợc bao bọc bởi hồ Pontchartrain ở phía bắc, v sông Mississippi uốn khúc, thnh phố ny - với phần lớn diện tích nằm d‡ới mực n‡ớc biển - đã từ lâu đ‡ợc cho l nơi có nguy cơ rủi ro cực kỳ lớn. Hệ thống đê bảo vệ thnh phố đ‡ợc dự kiến có khả năng chống chọi đ‡ợc bão đổ bộ trực tiếp với c‡ờng độ hurricane cấp 3, nh‡ng ch‡a từng đ‡ợc thử thách một cách nghiêm túc nh‡ nó sẽ đ‡ợc thử ngay sau đây. Trong khi đó, bờ Mississippi v Alabama nằm ở phía bên phải đ‡ờng đi của cơn bão rất mạnh (bên phải của quĩ đạo l nơi có gió mạnh nhất).

Chủ nhật, 28/2: Chuẩn bị đổ bộ. Tới đêm chủ nhật, bão đã ở ngay sát bờ. Những ai định sơ tán thì đã đi từ lâu. Còn những ng‡ời không thể đi đều đ‡ợc h‡ớng dẫn tìm nơi trú ẩn hoặc cố thủ mong có cơ may ở nh. Sáng hôm đó, gió đã v‡ợt qua mức hurricane cấp 5 với c‡ờng độ duy trì tới 282 km/h. Bão Katrina đã mạnh bằng bão Camille, cơn bão tn phá bờ biển Mississippi vo năm 1969, v thậm chí còn lớn hơn. áp thấp cực tiểu ở tâm bão Katrina đạt tới 902 mb, l giá trị thấp thứ t‡ từng ghi lại đ‡ợc trong các cơn bão ở Đại Tây D‡ơng. Các mạng truyền thông theo dõi cơn bão ny không ngừng đ‡a ra các cảnh báo từ Trung tâm Quốc gia về Bão nhiệt đới: hon ton không còn nghi ngờ gì về thảm hoạ đang đến từ vịnh Mexico.

Thứ hai, 29/8: Bão đổ bộ.

Bão Katrina đổ bộ vo sáng sớm ngy thứ hai. Bờ biển Louisiane bị tấn

công đầu tiên khi n‡ớc dâng khổng lồ trn ngập cả khu vực. Mặc dù bão đã bị suy yếu xuống mức hurricane cấp 4, tất cả mọi ng‡ời đều hiểu rằng một thảm họa lịch sử đang diễn ra. Mắt bão đ‡ợc xác định ở ngay phía đông bắc của New Orleans, đặt thnh phố ny ở phía bên trái của bão, nơi đ‡ợc cho l phía ít nguy hiểm hơn của bão. Điều ny đầu tiên đã gây ra cảm t‡ởng rằng thnh phố có thể may mắn tránh đ‡ợc thảm hoạ. V tất nhiên, thực tế cho thấy đó l cảm t‡ởng hon ton sai. Do New Orleans phải hứng chịu gió khoảng 160 km/h, n‡ớc hồ Pontchartrain dâng cao dọc theo đê v các đê ny đã không thể giữ đ‡ợc n‡ớc. 80% diện tích thnh phố đã bị ngập chìm trong n‡ớc.

Nhiều tuần sau thảm hoạ, Liên hiệp Kỹ thuật Quân sự Hoa kỳ đã có giả thuyết rằng các đỉnh đê bị ngập ở một số chỗ v n‡ớc lũ xoáy đã xói mòn đế t‡ờng

bê tông trên đỉnh của đê. Các đánh giá sau đó (còn có thể thay đổi tại thời điểm cuốn sách ny đang đ‡ợc in) đề xuất rằng điều ny có thể xảy ra ở một số vị trí, nh‡ng ở các chỗ khác t‡ờng đê bị vỡ m đỉnh đê không bị trn n‡ớc bởi n‡ớc dâng.

Một số khu vực trên bờ biển Mississippi bị ngập lụt do n‡ớc dâng phá hủy hon ton. Sâu hơn trong đất liền, gió tn phá tất cả hoặc hầu hết rất nhiều cụm dân c‡. Đĩa CD đi kèm sách ny có chứa một đoạn phim đ‡ợc tổng hợp từ ảnh mây vệ tinh cho thấy ton bộ sự di chuyển của bão Katrina từ khi nó tiến gần bờ Florida cho đến khi đổ bộ vo Louisiana v Mississippi. Một l‡ợng thông tin đồ sộ về cơn bão ny cũng có thể tìm đ‡ợc trên mạng internet. Ng‡ời đọc có thể tham khảo các địa chỉ internet nằm ở phần cuối của ch‡ơng ny để tìm các nguồn thông tin liên quan.

M‡a lớn khiến cho bão Mitch trở thnh cơn bão tn khốc nhất từng đổ bộ vo Tây bán cầu trong lịch sử 200 năm gần đây, giết chết hng nghìn ng‡ời ở khu vực Trung Mỹ vo tháng 10/1998 (một số ảnh h‡ởng của bão Mitch đã đ‡ợc mô tả ở phần đầu ch‡ơng 3). Bão Mitch tiến vo Trung Mỹ từ phía đông. Mặc dù gió bão đã bị yếu đi đáng kể, phần dớt lại của bão vẫn gây ra m‡a rất lớn trong khi nó tiếp tục tiến lên phía bắc tới vịnh Mexico. M‡a lớn kéo di trong nhiều ngy v nhiều vùng của Honduras v Nicaragua hứng chịu khoảng 85 cm n‡ớc m‡a, gây ngập lụt diện rộng v lở bùn ở khu vực miền núi.

Một phần của tài liệu Thời tiết và khí hậu - Phần 4 Các nhiễu động - Chương 12 pdf (Trang 27 - 38)