Quy trình tẩm sấy máy điện

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I: QUẤN MÁY BIẾN ÁP pptx (Trang 26 - 27)

Trước khi sơn tẩm máy điện phải tuân thủ theo trình tự quy định ngồi ra phải biết được sơ cách điện là loại gì. Nếu biết nguồn gốc loại sơ thì cĩ thể sơn tẩm bình thường cịn nếu khơng biết loại sơ và sự tác dụng của nĩ với dây emay thì phải thử khơng nên dùng

Quy trình :

Trước khi sơn tẩm phải cho máy chạy thử nếu đạt yêu cầu kỹ thuật mới được sơn tẩm theo các bước sau:

Bước1: Sấy lần thứ nhất(sấy sơ bộ)

Ta đưa máy điện vào tủ sấy cho nhiệt độ tăng từ 80 ÷1000C Thời gian sấy: 3÷12giờ

Mục đích làm thốt hơi nước, làm cho các lỗ xốp thống để dễ hút sơn

Bước2: Sơn tẩm

Động cơ sau khi được sấy sơ bộ xong để hạ nhiệt độ xuống khoảng 60÷700C nếu dùng tay sờ động cơ cĩ thể chịu được 1÷2giây lúc này tiến hành sơn tẩm . Tuỳ theo điều kiện sản xuất mà ta áp dụng một trong 2 cách sau:

+ Sơn tẩm hàng loạt. người ta phải dùng thùng đựng sơn đổ sơn vào thùng ta lần lượt nhúng máy điện vào trong thùng sơn và đặt máy điện lên giá trên thùng sơn để rĩc hết sơn. Sau khi rĩc hết sơn ta tiếp tục đưa vào sấy.

+ Sơn tẩm đơn chiếc. ta dùng khay cĩ giá máy điện đặt trên giá sau đĩ dội sơn từ từ vào bộ dây để sơn thấm đều, tiếp tục sơn đảo ngược bộ dây để dội sơn phía dưới đến khi nào cĩ giọt sơn chảy xuống là được để cho sơn rĩc hết ta đưa vào tủ sấy.

Bước3: Sấy lần 2(sấy chính thức)

Sấy lần này phải trải qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: giai đoạn này sấy với nhiệt độ thấp 60÷800C nhằm để sơn khơ từ từ các dung mơi bên trong bay hết, thời gian sấy 2÷8giờ

Giai đoạn 2: giai đoạn này tăng nhiệt độ 110÷1300C,thời gian sấy 4÷16giờ

Máy điện sấy giai đoạn này làm cho sơn khơ rắn chắc, ở giai đoạn này sắp kết thúc ta phải kiểm tra điện trở cách điện

Rcđ = A.(MΩ)

sau một giờ đo một lần nếu điện trở cách điện tiếp tục tăng ta cứ sấy đến khi nào khơng tăng nữa thì thơi. Như vậy kết thúc quá trình sấy.

Bước4: Sơn phủ

Đối các thiết bị đặc biệt người ta sơn phủ thêm một lớp sơn nữa sau khi sơn tẩm, lớp sơn này cĩ tác dụng chống phá huỷ lớp ngồi, loại sơn này thường bay hơi hố khơ ở mơi trường bình thường.

Bài 5 Quy trình sửa chữa động cơ điện I . Những sai lầm thường gặp khi quấn lại động cơ điện

1. Khơng thể lồng được hết dây vào rãnh

Nguyên nhân: cĩ nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính là chọn dây quấn khơng phù hợpvà bìa lĩt cách điện quá dày, khuân quấn quá nhỏ

Biện pháp khắc phục:

- Khi lấy số liệu đo đường kính dây chính xác - Phải thay bìa lĩt mỏng hơn

- Điều chỉnh khuân quấn

2. Động cơ chạy êm, tốc độ khơng đủ, chạm tay khơng thấy nĩng khi cĩ tải

Nguyên nhân:

- Đấu dây sai nên số cực động cơ tăng lên - Số vịng dây quấn cho một bối quá nhiều

- Ngồi ra cịn do tụ điện đấu thường trực với cuộn khởi động cĩ trị số quá nhỏ(khi quấn chuyển đổi điện áp)

3.Động cơ chạy êm, tốc độ gần đủ, chạm tay thấy nĩng khi cĩ tải 1. Động cơ chạy êm, tốc độ đạt, chạm tay thấy nĩng

Do quấn khơng đủ số vịng dây cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Động cơ chạy êm, rung lắc nhiều, cĩ tiếng kêu lớn,tốc độ nĩng nhanh, đơi lúc cĩ mùi khét. khét.

Chủ yếu đấu ngược(sai)một trong các bối dây, tổ bối dây trong cuộn dây làm dịng điện trong cuộn dây tăng lên gây nĩng và đốt cháy dây quấn

3. Động cơ quấn theo số liệu gốc, lồng dây đúng mà vẫn khá nĩng

- Do khe hở khơng khí giữa roto và stato tăng lên - Chất lượng lõi thép bị hoan gỉ nhiều

- Kinh nghiệm cho thấy ngồi những động cơ chất lượng cao cịn tất cả các động cơ khác sau mỗi lần quấn lại cuộn dây phải điều chỉnh cho số vịng dây tăng lên khoảng 10% ÷ 20% thì mới đạt chất lượng như cũ. Trường hợp rãnh chật khơng vào hết dây thì nên điều chỉnh đường kính dây xuống một vài phần trăm cho dễ lồng dây

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I: QUẤN MÁY BIẾN ÁP pptx (Trang 26 - 27)