8. Cấu trúc khố luận
2.3.4. Vai trị phát triển NLTN của từng vịng thi
Vịng 1 – Khởi động: Để lắp ráp đƣợc đúng sơ đồ nguyên lí, học sinh ngồi việc chọn đƣợc đúng loại dụng cụ, thiết bị và lắp ráp chính xác chúng theo đúng sơ đồ nên qua vịng thi đầu tiên, giáo viên cĩ thể phát triển thành tố NLTN: 3.1, 3.3.
Vịng 2 – Tăng tốc: Ở vịng thi này yêu cầu học sinh nêu đƣợc cơng dụng, chức năng của mỗi dụng cụ trong mạch vừa lắp. Nên nhiệm vụ này giúp học sinh phát triển đƣợc thành tố NLTN là 3.1.
Vịng 3 – Về đích: Với 2 nhiệm vụ nhỏ, đầu tiên học sinh đƣợc tạo điều kiện tự mình đề xuất và lựa chọn những ý tƣởng để lắp ráp thêm dụng cụ thí nghiệm, nhằm tạo ra thành cơng chiếc đàn trái cây theo yêu cầu. Lúc này, giáo viên hồn tồn cĩ thể phát triển những thành tố NLTN sau đây của học sinh: 2.2, 3.1 và 3.4. Sau đĩ với nhiệm vụ III.2, trong quá trình thuyết trình về chiếc đàn trái cây của đội mình dựa vào một số câu hỏi gợi ý học sinh phải đƣa ra đƣợc những giả thuyết khoa học chính là cơ sở giải thích vì sao các bạn lại chọn dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm nhƣ trên. Nhiệm vụ này, giúp ta hình dung rõ ràng thành tố 1.3 và 2.4 trong NLTN của học sinh đƣợc giáo viên phát triển nhƣ thế nào. Cuối cùng khi học sinh tự mình đƣa ra những sự cố và cách khắc phục mình đã gặp phải hoặc với sự cố dự đốn cĩ thể xảy ra. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, thành tố NLTN 4.5 của học sinh cĩ cơ hội đƣợc phát triển rất tốt.