Đơn vị của các đại lượng từ được dùng trong địa từ

Một phần của tài liệu địa từ và thăm dò từ chuong 5 potx (Trang 38 - 39)

Khác với hệđơn vị CGS, hệđơn vị SI được dùng đểđo các đại lượng điện từđược hợp lý hoá bao gồm thêm hệ số nhân 1/4π và nhận đại lượng μ0 có thứ nguyên (trong lúc đó μ0 trong CGS không có thứ nguyên và có giá trị bằng 1). Trong địa từ, thay cho cường độ trường từđo bằng A/m người ta sử dụng cảm ứng từ trong chân không B0 được đo bằng T. Vì vậy trong việc sử dụng các công thức có trước đây trong địa từ và thăm dò từ ta phải chuyển đổi các đơn vị. Ngược lại khi tính độ từ hoá của các đất đá trong địa từ ta dùng công thức

J = χm H

thì lại cần phải biểu thị cường độ trường từ cùng một đơn vị nhưđộ từ hoá J, có nghĩa là phải chuyển T thành A/m. Cần phải chú ý đến những khác biệt cơ bản của hai hệ thống đơn vị SI và CGS trong khi tiến hành thăm dò từ.

Độ từ thẩm μ liên hệ với χm trong hệ CGS theo công thức sau:

μ = 1+ 4πχm (CGS), còn trong hệ SI

μ = 1+ χm (SI) 1đv CGS vềχm = 4πđv SI =12,6 đv SI Trong chân không

BB0 = μ0 H, còn trong môi trường có độ từ thẩm μ

BB0 = μ0μ H 1A/m = 4π.10-3 Oe

1A/m =10-3 đv J trong CGS 1Oe = 10-4 T

1γ = 10-9 T = 1nT.

Cường độ từ trường do một vật thể bị từ hoá đồng nhất gây ra, trong hệ SI được biểu diễn bằng công thức sau : dS r cos 4 J H s 2 ∫∫ ϕ π =

Biểu thức dưới dấu tích phân là một đại lượng không có thứ nguyên, vì ds có cùng thứ nguyên với r2. Khi sử dụng công thức này như ta đã nói ở trên, H được đo bằng A/m. Để chuyển về Tesla ta phải nhân đại lượng này cho μ0= 4π.10-7.

Lúc đó: 7 2 s m / A T 0 dS.10 r cos J ) H ( B = ∫∫ − .

Công thức này không có hệ số nhân 1/(4π), vì vậy để tính toán trong thực tế ta có thể sử dụng các công thức, các palet đã được thành lập trong hệ đơn vị CGS. Muốn vậy trước tiên chuyển đại lượng J đo được trong hệ SI thành đại lượng đo được trong CGS, kết quả tính thu được đem nhân cho 10-4 sẽ cho kết quả trong hệđơn vị SI.

Một phần của tài liệu địa từ và thăm dò từ chuong 5 potx (Trang 38 - 39)