Xác định tải trọng búa

Một phần của tài liệu Kỹ thuật thi công - Máy xây dựng Chương 6 (Trang 29 - 44)

III/ KỸ THUẬT ĐĨNG CỌC BTCT

1/ Xác định tải trọng búa

Để thắng lực ma sát và sức chịu mũi của đất tác dụng lên cọc thì cần phải cĩ năng lượng với độ lớn nhất định. Năng lượng xung kích của búa đĩng cọc dựa vào tốc độ rơi và trọng lượng biton được xác định như sau:

E=

E: năng lượng một nhát búa(kg.m)

Q: trọng lượng bộ xung kích của búa(pittơn). (kg) V: vận tốc rơi của biton (m/s)

Chọn búa theo năng lượng nhát búa: E>0.025P

P: khả năng chịu tải của cọc (kg ).

Sau khi chọn búa theo cơng thức trên, kế tiếp đi kiểm tra lại hệ số thích dụng k

K=

K: hệ số thích hợp khi dùng búa (tra bảng ). Q: trọng lượng bộ xung kích của búa (kg ). q: trọng lượng của cọc (kg ).

6.0 5.0 3.0 5.5 4.0 2.5 5.0 3.5 2.0 Búa diezen kiểu ống

Búa động và búa diezen kiểu cột Búa treo, rơi tự do

BTCT Thép Gỗ Vật liệu làm cọc Loại búa Trị số thích hợp K

K < giá trị trong bảng thì búa khơng đủ lớn, hiệu quả kém K > giá trị trong bảng thì búa quá nặng, cọc xuống

· Chọn búa hơi đơn động và búa diezen để đĩng cọc cĩ thể dựa vào tỷ lệ giữa trọng lượng bộ phận xung động và trọng lượng của cọc.

Đối với cọc ngắn hơn 12m =1.25 ¸1.50 Đối với cọc lớn hơn 12m

=0,75 ¸1,0

Q : trọng lượng phần chày của búa q : trọng lượng của cọc

2/. Vận chuyển – chuẩn bị đống cọc : 0,2L 0,2L L 0,3L L Cọc dài Cọc ngắn

Chuẩn bị đĩng cọc :

•Trước khi đĩng cọc phải lập biện pháp thi cơng

•Trên mặt bằng thi cơng vạch đường đi , chổ xếp cọc, sơ đồ di chuyển của máy đĩng cọc và cần trục phục vụ

•Dọn sạch mặt bằng để người và xe máy đi lại dễ dàng •Định vị mặt bằng mĩng và tâm cọc

•Vạch tim ở các mặt bên của cọc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc

•Vạch độ dài suốt thân cọc ( khoảng cách 5 hoặc 10cm) để theo dõi tốc độ và độ sâu đĩng cọc

3/ kỹ thuật đĩng cọc Sơ đồ khĩm cọc

Thường đĩng dưới các mĩng cột

· Độ chối của cọc dưới những nhát búa cuối cùng cho biết khả năng chịu tải của mỗi cọc.

qQ Q q Q F n m k P P H Q F n m k e + + + = . 0,2 ) . . .( . . . . . (m)

m: hệ số an tồn.( lấy 0,5 cho cơng trình vĩnh cữu, 0,7 cho cơng trình tạm thời )

K: hệ số đồng nhất của đất nền lấy 0,8

n: hệ số, phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đĩng cọc.

Nếu là gổ : n = 100T/m2 Nếu là BTCT n = 150T/m2 Nếu là cọc thép n = 500T/m2

F: diện tích tiết diện ngang thực tế của cọc(m2) Q: trọng lượng phần xung kích (phần xi lanh)(T)

q: trọng lượng cọc(T) P: sức chịu tải thiết kế

H: Chiều cao rơi búa (m)

· Đối với búa rơi lấy bằng độ rơi thực tế của chày · Đối với búa đơn động, lấy bằng đoạn đường đi thực tế của chày

Đối với búa song động và búa diezen H= E/Q E: Năng lượng thiết kế một nhát búa(tấn.m)

Sức chịu tải của thiết kế

K: hệ số đồng nhất của đất nền lấy 0,8

-1]

Khả năng chịu tải của cọc cịn tăng lên sau khi đĩng một thời gian là :

Từ 3-5 ngày đối với đất cát Từ 10 -20 đối với đất dính

IV/. Quá trình thi cơng ép cọc :

•Cọc ép được xâm nhập vào nước ta khoảng năm 1981 •Từ năm 1986 trở lại đây cọc ép được sử dụng rộng rãi

1/. Thi cơng cọc thử và nén tĩnh

•Số cọc ép thử từ 0,5% - 1% tổng số cọc và khơng nhỏ hơn 3 cọc cho một cơng trình

•Vị trí ép thử do thiết kế qui định . Sau khi ép thử phải tiến hành nén tĩnh cho cọc , kết quả nén tĩnh được sử dụng để điều chỉnh thiết kế mĩng cho cơng trình

2/. Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết bị ép cọc : •Lý lịch máy

•Lưu lượng dầu của máy bơm (l/phút) •Áp lực dầu lớn nhất(kG/cm2)

•Hành trình Pitton của kích •Diện tích đáy Pitton của kích

•Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực

* Máy ép được chọn cĩ sức ép bằng 2-2,5 lần sức chịu tải của cọc (TCXD189-1996 và TCXD 190-1996

3/. Kỹ thuật ép cọc :

•Độ nghiêng máy khơng quá 5%

•Lúc đầu tốc độ 1cm/s

•Đoạn một cách mặt đất 50cm dừng lại nối đoạn hai nghiêng so với đoạn trước khơng quá 1% . Gia tải lên cọc một lực tiếp xúc tạo áp lực 3-4kG/cm2 mới được hàn nối

Cọc được cơng nhận ép xong khi thoả mãn 3 yêu cầu: •Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu thiết kế

•Lực ép cọc bằng 1,5 – 2 lần sức chịu tải cho phép của cọc theo yêu cầu thiết kế

•Cọc được ngàm vào đất tốt chịu lực một đoạn ít nhất bằng 3-5 lần đường kính cọc

Tài liệu tham khảo

[1] TS . Đổ Đình Đức , PGS . Lê Kiều - Kỹ thuật thi cơng tập 1,2 nhà xất bản xây dựng 2004

[2] Nguyễn văn Hiên – Kỹ Thuật Thi Cơng – Nhà xuất bản xây dựng 1994

Một phần của tài liệu Kỹ thuật thi công - Máy xây dựng Chương 6 (Trang 29 - 44)