Vấn đề miễn giảm thuế GTGT

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý & tổ chức hạch toán Kế toán thuế Giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 30 - 33)

II. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý và tổ chức

7. Vấn đề miễn giảm thuế GTGT

Thông t 175 ngày 24/12/1998 của Bộ Tài chính có quy định những cơ sở sản xuất kinh doanh một số loại hàng hóa, dịch vụ khi tính thuế đầu ra đợc giảm 50% thuế GTGT ghi trên giá bán hàng là giảm cho ngời tiêu dùng song trên thực tế đơn vị sản xuất kinh doanh không giảm trên giá thanh toán khi giảm 50% thuế GTGT mà còn đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng đợc giảm 50% thuế GTGT phải nộp đều lấy giá bán cha cho 1+% thuế suất sau khi đã giảm 50%. Nh vậy khi giảm 50% thuế GTGT cho đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng đợc miễn giảm thì ngân sách nhà nớc đã “cho doanh nghiệp” một khoản thu nhập làm tăng doanh thu thuần tơng ứng với 50% thuế GTGT đợc giảm. Ngợc lại, điều này lại không khuyến khích đợc các cơ sở sản xuất kinh doanh có mặt hàng đợc miễn giảm 50% thuế GTGT sử dụng nguyên liệu đầu vào và tăng thêm khó khăn cho những cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng sản phẩm hàng hoá dịch vụ đợc miễn giảm 50% thuế GTGT đầu ra vì nh vậy giá thành sản phẩm, hành hoá lại tăng thêm một khoản t- ơng ứng với số thuế GTGT của ngời cung cấp đợc miễn giảm.

Để khắc phục tình trạng này, chính phủ nên xem xét sửa đổi phần miễn giảm thuế cho các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ quy định tại điểm 2 mục VI khi tính thuế GTGT đến kỳ tính thuế đợc giảm 50% trên tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ thuộc diện đợc miễn giảm. Nh thế sẽ phù hợp với cơ chế vận hành thuế GTGT là khi nhà cung cấp đợc giảm thì nhà sản xuất sử dụng phải chịu còn tổng thu ngân sách Nhà nớc không chịu ảnh hởng.

PHần III: kết luận.

Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế; là nguồn chủ yếu của ngân sách nhà nớc (NSNN). Chính sách thuế gắn liền với chính sách phát triển của mọi quốc gia đang thực hiện nền kinh tế chuyển đổi, tiến sâu vào hội nhập quốc tế thì chính thuế năng động, phù hợp càng trở nên cực kì quan trọng. Điều đó cho thấy công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp trong nớc ta trong những năm vừa qua là vô cùng quan trọng. Nhìn chung, công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng ở nớc ta trong những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến theo chiều hớng tích cực rõ rệt thông qua sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc, song bên cạnh đó vẫn phát sinh nhiều mâu thuẫn và thiếu sót trong quá trình quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT. Do đó để xây dựng một luật thuế có hiệu quả, năng động phù hợp với những biến động nền kinh tế thị trờng là một đòi hỏi rất cấp bách, chính phủ nên có những biện pháp kịp thời nhằm hoàn thiện thuế GTGT và sử dụng nó nh một công cụ đắc lực để điều tiết nền kinh tế, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế ngày nay. Để xây dựng một chính sách thuế mang tinh lâu dài mà vẫn phải phù hợp với nền kinh tế xã hội nhiều biến động nh hiện nay là một vấn đề vô cùng phức tạp. Trong khuôn khổ bài viết này em xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp ở Việt Nam và hy vọng rằng trong những năm tới đây Việt Nam sẽ có nhiều bớc tiến trong công tác quản lý và hạch toán thuế GTGT nhằm duy trì những mặt tích cực và hạn chế những sai sót.

Trong bài viết trên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót do trình độ lý luận còn có nhiều hạn chế mong thầy cô chỉ dẫn và góp ý. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã giúp đỡ em trong qúa trình học tập và đặc biệt là thầy giáo : Nguyễn Ngọc Quang - giảng viên trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

mục lục

Phần I: Lời mở đầu...2

Phần II: Nội dung...3

Chơng I: Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng...3

I. Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế GTGT...3

II. Thuế giá trị gia tăng...4

1. Khái niệm giá trị gia tăng và thuế GTGT...4

2. Đối tợng nộp thuế và đối tợng chịu thuế...4

3. Giá tính thuế và thuế suất...6

4. Phơng pháp tính thuế GTGT...8

5. Nộp thuế và quyết toán thuế...11

6. Hoàn thuế và miễn giảm thuế giá trị gia tăng...12

Chơng II: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay...13

I. Công tác quản lý thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp...13

1. Phơng pháp kế toán quản lý thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ...13

II. Công tác tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay...15

1. Hạch toán thuế GTGT...15

2. Tổ chức kế toán thuế giá trị gia tăng...19

3. Thể hiện thuế GTGT trên sổ chi tiết và báo cáo tài chính...23

Chơng III: Thực trạng tình hình quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và phơng hớng hoàn thiện...26

I.Thuế GTGT, một sự lựa chọn đúng đắn trong cơ chế kinh tế của Việt Nam hiện nay...26

II. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT và phơng hớng hoàn thiện thuế GTGT...26

1. Về phơng pháp tính thuế GTGT...26

2. Về thuế suất GTGT...27

3. Về quản lý sử dụng hoá đơn, chứng từ...28

4. Về khấu trừ thuế...28

5. Thuế GTGT của hàng nhập khẩu...29

6. Vấn đề hoàn thuế GTGT...30

7. Vấn đề miễn giảm thuế GTGT...30

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý & tổ chức hạch toán Kế toán thuế Giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w