Chính sách thị trờng

Một phần của tài liệu Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn việt nam (Trang 34 - 39)

Bộ thơng mại,bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,uỷ ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị tr- ờng,khuyến cáo khoa học kỹ thuật,giúp trang trại định hớng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.

Nhà nớc hỗ trợ việc đầu t nâng cấp,mở rộng và xây dựng mớicác cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung,chuyên canh;Hớng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ nông sản.Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghệp chế biến nông sản và tiêu thụ nông sản hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa bàn.

Nhà nớc khuyến khích phát triển chợ nông thôn,các trung tâm giao dịch mua nông sản và vật t nông nghiệp.Tạo điều kiện cho các chủ trang trại đợc tiếp cận và tham gia các chơng trình,dự án hợp tác,hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất ,chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc các thành phần kinh tế,đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà nớc với hợp tác xã,chủ trang trại,hộ nông dân.

Nhà nớc tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản phảm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác,của các hộ nông dân và nhập khẩu vật t nông nghiệp.

Thực tiễn hiện nay do việc cạnh tranh gay gắt ở thị trờng trong và ngoài nớc do vậy các chủ trang trại phải tự cải tiến kinh doanh , nâng cao kỹ thuật, công nghệ của khâu sản xuất và chế biến .Cụ thể là: Hình thành các vùng chuyên canh nguyên liệu trong các trang trại và cả vùng đạt quy mô đủ lớn để tiếp thu công nghiệp. Hiện nay hàng loạt các cơ sở chế biến-kể cảc quy mô vừu và nhỏ cũng phải đi nhiều nơi với không gian rất lớn để thu gom nguyên liệu.Chi phí thu gom vận chuyển nguyên liệu lớn,đầu vào tăng sẽ làm cho khả năng cạnh tranh giảm;Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vừa chuyên canh,vừa hình thành cơ các kinh doanh tổng hợp trong từng trang trạivà cả vùng để nâng cao mức độ sử dụng thời gian làm việc của thiết bị chế biến;hạ thấp chi phí nâng cao năng suất và chất l- ợng nguyên liệu nông nghiệp.

Xử lý lợi ích giữa chủ trang trại kinh doanh nguên liệu với cơ sở chế biến và các cá nhân,tổ chức tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.

Phát triển công nghiệp chế tạo trong nớc nhằm tạo ra máy móc thiết bị chế biến để cung cấp cho các chủ trang trại.

Cuối cùng điều khó khăn nhất nhng cũng rất quan trọng là mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản chế biến để tạo điều kiện,động lực cho các chủ trang trại mở rộng chế biến nông sản.

Kết luận

Kinh tế trang trại là bớc đột phá quan trọng để phát triển nông thôn, nông nghiệp, là quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá qui mô lớn. Chỉ khi nào các bài toán về vốn, lao động, khoa học công nghệ thị trờng đợc nhà nớc quan tâm đúng mức hình thành mối quan hệ hợp tác bền vững, để phát triển kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ, tạo cú kích cần thiết kết hợp nông nghiệp, công nghiệp và khoa học, kinh tế trang trại mới thực sự tạo nguồn động lực mạnh, thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.

Thay lời kết, xin trích dẫn lời Tổng bí th Lê Khả Phiêu tại Hội nghị đại biểu nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi:

"Việc xây dựng nông thôn mới chủ yếu dựa vào sức dân, nhng nhất thiết không thể thiếu đợc vai trò to lớn của nhà nớc trong việc đầu t và thông qua các chủ trơng chính sách và cơ chế.

Để đạt đợc điều đó, vấn đề quan trọng là tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. Trong quá trình quốc tế thì nguồn động lực quan trọng trớc hết vẫn là những lợi ích chính đáng của nông dân đợc bảo vệ bằng các chính sách đã ban hành, đồng thời tiếp tục hoàn thiện, xây dựng các chính sách mới. Đó là những quy định của pháp luật về chính sách ruộng đất: chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, những chính sách khuyến khích nông dân làm giàu chính đáng".

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII.

2. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng. 3. Nghị quyết số 06 ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị.

4. Nghị định số 51/1999/ND-CP của Chính phủ. 5. Nghị định số 30/1998/ND-CP sửa đổi.

6. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của Chính phủ.

7. Báo cáo về đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện bảo đảm ổn định xã hội, phát triển kinh tế bền vững, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Ban cán sự Chính phủ ngày 7/10/1998. 8. Giáo trình kinh tế nông nghiệp và quản trị doanh nghiệp nông

nghiệp của Trờng ĐH KTQD.

9. Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 4/2000.

10. Xu thế phát triển nông nghiệp thế giới và Việt Nam đầu thế kỷ XXI. 11. Kinh tế trang trại gia đình Việt Nam và thế giới của Trần Đức. 12. Nghiên cứu kinh tế số 248. Tháng 1/1999

13. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH - HĐH ở Việt Nam - GS.TS Nguyễn Đình Hng chủ biên.

mục lục ch

ơng i:

Cơ sở tổ chức sản xuất và mô hình kinh tế trang trại trong nông

nghiệp ở Việt Nam...1

1.Khái niệm và các hình thức tổ chức sản xuất...2

2.Tổ chức sản xuất và vai trò tổ chức sản xuất...6

ch ơng ii : Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp việt nam hiện nay......13

I-/ Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta... 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chủ trang trại ...13

2. Các yếu tố sản xuất trang trại...14

II-/Kết quả và hiệu quả sản xuất của trang trại...20

Ch ơng iii : Các chính sách chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở n- ớc ta thời kỳ 2001-2005...31

I-/ Một số quan điểm và phơng hớng chung về phát triển kinh tế trang trại thời kỳ 2001-2005...31

II-/ Các chính sách chủ yếu nhằm phát triển linh tế trang trại ở việt nam thời kỳ 2001-2005...33

1. chính sách vốn tín dụng....33

2. chính sách thuế...... ...34

3. chính sách thị trờng....34

Kết luận...36

Một phần của tài liệu Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn việt nam (Trang 34 - 39)