Trọng l−ợng phần trên mặt đất 200MN và chiều cao 45m trọng khối trên một mét chiều cao m = 200 000 / ( 9,8 . 45 ) = 454 kN/m.
Chu kỳ giao động bản thân theo dạng thứ nhất theo các công thức (9.111) và (9.114):
Tx = 2,17 . 452√ 454 / ( 996 .106 ) = 3sec Ty = 2,17 . 452√ 454 / ( 688 .106 ) = 3,6sec
Tω= 2,17 . 452√ (542 . 454) / ( 582 .109 ) = 2,9sec
Theo các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành , các chu kỳ dao động trên đây đều t−ơng ứng với hệ số động ξ = 1,8 nhỏ hơn giá trị ban đầu dùng để xác định thành phần động của tải trọng gió theo công thức (9.103) lấy ξ = 2,1. Từ đó ta có thể thấy, nếu lấy hệ số động ξ lớn thì nội lực trong các t−ờng cứng sẽ tăng lên 5-6%. Tuy nhiên trong thiết kế ta có thể chấp nhận sự sai lệch trên đây khi thiên về an toàn.
Gia tốc lớn nhất tại đỉnh nhà khi giao động theo trục X xác định theo công thức (9.119) bằng :
y = 1,085 . 28,8 . 1,14 / 454 = 0,080 m/sec2
Gía trị này thoả mãn điều kiện không đ−ợc v−ợt quá giới hạn cho phép là 150 mm/sec2 .. Gia tốc xác định trên đây là cho tâm uốn ngôi nhà . Ta có thể xác định gia tốc của các điểm khác trên mặt bằng ngoài tâm uốn bằng cách tính theo tỷ lệ với các chuyển vị của những điểm đó.
Nh− trên đã xác định đ−ợc chuyển vị lớn nhất do gió tại điểm "K" trên mặt bằng đỉnh nhà, vậy gia tốc của điểm này bằng :
Yk'' = 0,08 ( 0,086 : 0,042 ) = 0,164m/ sec2
ta thấy gia tốc điểm "K" lớn hơn gia tốc cho phép, điều này chứng tỏ các hệ cứng phía bên phải mặt bằng ngôi nhà không đủ độ cứng cần thiết.
Từ những kết quả tính toán trên đây, trong nhà khung – vách, độ cứng phụ thuộc nhiều vào cách bố trí mặt bằng và l−ới cột và vào độ cứng của sàn. Bởi vậy để mọi điểm trên cùng một cao độ sàn có cùng một chuyển vị ta phải tuân thủ giả thiết về độ cứng sàn lớn vô cùng bằng các biện pháp cấu tạo t−ơng ứng
9.6 Kiểm tra ổn định tổng thể ngôi nhà