Dòng điện không đổi Nguồn điện

Một phần của tài liệu hệ thống bài tập dòng điện một chiều lớp 11 (Trang 26)

II. Hướng dẫn giải và trả lờ

10. Dòng điện không đổi Nguồn điện

2.1 Chọn: D HD: Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

2.2 Chọn: C HD: Acquy nóng lên khi nạp điện đó là tác dụng nhiệt của dòng điện chứ không phải là tác dụng hoá học.

2.3 Chọn: B Hướng dẫn: Theo định nghĩa về suất điện động của nguồn điện: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.

2.4 Chọn: A Hướng dẫn: Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là N = eqt.= 3,125.1018.

2.5 Chọn: A Hướng dẫn: Biểu thức định luật Ôm I = U/R đường đặc trưng V – A là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

2.6 Chọn: C Hướng dẫn:Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

2.7 Chọn: C Hướng dẫn: Điện trở của đoạn mạch mắc nối tiếp là R = R1 + R2 +...+ Rn. 2.8 Chọn: B Hướng dẫn:

- Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω).

- Cường độ dòng điện trong mạch là: I = U/R = 0,04 (A). - Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = I.R1 = 4 (V).

2.9 Chọn: A Hướng dẫn: Điện trở đoạn mạch mắc song song được tính theo công thức: R-1 = R1-1 + R2-1 suy ra R = 75 (Ω).

2.10 Chọn: C Hướng dẫn:

- Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ù).

- Cường độ dòng điện trong mạch là: I = U1/R1 = 0,06 (A). - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = I.R = 18 (V).

Một phần của tài liệu hệ thống bài tập dòng điện một chiều lớp 11 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w