2.2.1. Phương pháp hồi cứu
Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu từ các nghiên cứu trƣớc, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này. Kết quả của phƣơng pháp này là đánh giá đƣợc hiện trạng tài liệu (phƣơng thức nghiên cứu, cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng kết quả đạt đƣợc…) đƣa ra lý luận, dự đoán hợp lý và sát thực tế. Trong đề tài này, tập trung kế thừa các tài liệu nghiên cứu về sinh thái học về các đặc điểm môi trƣờng và sinh vật của khu di tích Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam và các tài liệu bảo tồn gắn với PTBV.
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Điều tra và đánh giá nhanh các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hoạt động phát triển, môi trƣờng và đặc điểm của các HST. Các yếu tố tự nhiên có ảnh hƣởng đến sự hình thành các điều kiện sinh thái trong khu vực nghiên cứu nhƣ: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai, các quần xã thực vật chủ yếu, các tác động của động vật và con ngƣời lên các yếu tố tự nhiên 7.
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng dựa vào phiếu phỏng vấn và các câu hỏi nhanh của ngƣời phỏng vấn về các đặc điểm kinh tế, xã hội và nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng trong vấn đề bảo tồn di sản, phục vụ nội dung đề xuất các giải pháp bảo tồn gắn với PTBV [7].
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu đƣợc tính toán, xử lý và đƣợc thể hiện qua bảng biểu, sơ đồ, đồ
thị biểu diễn số lƣợng và tỷ lệ. Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel® v.2013
của hãng Microsoft® Corporation để xử lý số liệu.
2.2.5. Phương pháp phân loại hệ sinh thái
Việc phân loại các HST là sự tổng hợp sắp xếp các HST vào cùng một kiểu để thuận lợi cho việc so sánh các HST cùng kiểu với nhau 43.
Căn cứ tài liệu phân loại các kiểu HST ở Việt Nam của Mai Đình Yên (1994) 43, thông tƣ Thông tƣ số 34/2009/BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng 22; kết hợp với sử dụng bản đồ vệ tinh GIS, bản đồ kiểm kê rừng xã Duy Phú, Duy Hòa, Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam năm 2016, tỷ lệ 1: 5000 12, 13, 14 để xác định các HST ở khu vực nghiên cứu.
Sử dụng phần mềm GIS (Mapinfor 10.0) để tiến hành chỉnh sửa, bổ sung các bản đồ hợp phần; phân tích tổng hợp, chồng xếp các lớp thông tin để thành lập bản đồ phân bố các HST tại khu vực nghiên cứu.
Biên tập và sắp xếp các đối tƣợng, thông tin cần trình bày và hiệu chỉnh theo đúng quy định tại Thông tƣ số 23/2016/BNNPTNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 21.
2.2.6. Phương pháp thành lập bản đồ
Bản đồ là dữ liệu đầu vào không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu về HST 38, 39, 47. Căn cứ vào bản đồ vệ tinh GIS, bản đồ hành chính của xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam và bản đồ kiểm kê rừng năm 2016 cùng với những kiến thức về sinh thái học HST và hiểu biết thực tế về Khu di tích Mỹ Sơn để xác định những HST chính của khu vực này và tuyến đƣờng khảo sát thực địa.
Đề tài sử dụng bản đồ kiểm kê rừng xã Duy Phú, Duy Hòa, Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam năm 2016, tỷ lệ 1: 5000.
2.2.7. Phương pháp đánh giá dịch vụ sinh thái của các HST
Đánh giá DVST là quá trình đánh giá các giá trị của các thành phần tài nguyên, môi trƣờng của các HST. Để xác định đƣợc vai trò của các HST đối với con ngƣời, các nhà sinh thái học thế giới sử dụng phƣơng pháp đánh giá cho điểm trong tài liệu “Đánh giá HST Thiên niên kỷ” (2005) để đánh giá qua các dịch vụ sinh thái. Đối với mỗi HST cụ thể các dịch vụ đƣợc phân ra 4 nhóm chính: nhóm dịch vụ cung cấp, nhóm dịch vụ điều tiết, nhóm dịch vụ hỗ trợ và nhóm dịch vụ văn hóa xã hội - mỗi nhóm gồm có các dịch vụ với giá trị khác nhau. Trong nghiên cứu này, cách cho điểm về mức quan trọng của từng dịch vụ sinh thái đƣợc chia theo 4 mức độ: 0 = không quan trọng; 1 = thấp; 2 = vừa; 3 = cao.
2.2.8. Phương pháp chuyên gia
Tổ chức các nhóm chuyên môn, các hội thảo nhằm tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu để có những định hƣớng và đƣa ra những đánh giá phù hợp.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu di tích Mỹ Sơn có phần lớn diện tích nằm trên địa phận xã Duy Phú và một phần nhỏ diện tích thuộc xã Duy Hòa, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, trong một thung lũng với tổng diện tích quy hoạch là 1.158 ha 18 (Hình 3.1).
Phạm vi Khu di tích đƣợc xác định theo các toạ độ địa lý sau: 15°515 Vĩ độ Bắc, 108°573 Kinh độ Đông 31.
3.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
- Địa hình
Khu vực quy hoạch có địa hình phức tạp, là một khu thung lũng bao quanh bởi một vòng núi đất, núi đá có độ cao từ 120m đến 350m. Đỉnh Răng Mèo (có tên gọi khác là đỉnh Hòn Đền) là đỉnh cao nhất, có độ cao khoảng 750m so với mặt nƣớc biển. Trên các sƣờn núi, đỉnh núi đƣợc bao phủ bằng một lớp thực vật dày đặc gồm các loại cây rừng có chiều cao từ 5m đến 20m. Trên các sƣờn núi có nhiều nguồn suối nhỏ dồn nƣớc vào con suối lớn có tên là suối Khe Thẻ, chảy từ trong thung lũng Mỹ Sơn ra hợp lƣu với một dòng Tụ thủy (phía Đông Bắc) đổ ra hồ Thạch bàn ở phía Tây 31. Trong đó:
Đất xây dựng thuận lợi: 2%
Đất xây dựng ít thuận lợi: 5%
Đất xây dựng không thuận lợi: 70%
Mặt nƣớc: mùa cạn: 131.000 m2, mùa lũ: 144.600 m2
- Địa chất
Địa chất công trình: Trong khu vực quy hoạch có địa hình đồi núi phức tạp nên địa chất không đồng nhất. Khi tiến hành xây dựng mới hoặc tu bổ gia cố các phế tích cần phải khoan thăm dò địa chất 31.
Địa chất thủy văn: Do địa hình đồi núi phức tạp, độ dốc lớn, hệ thống suối ngắn, về mùa khô nƣớc thƣờng cạn, mùa mƣa tạo lũ. Mức ngập lũ thƣờng xuyên hàng năm ở cốt 37,7m - 37,8m, cao hơn cốt nền nhóm D khoảng 0,3m - 0,4m. Trong khu vực thung lũng thƣờng xuyên bị ngập lụt do các khe suối không thoát kịp nƣớc vào mùa mƣa 31.
- Điều kiện khí hậu
Khu vực quy hoạch nằm trong vùng nóng ẩm, hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô (từ tháng 2 đến tháng 7) và mùa mƣa (từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau). Theo số liệu quan trắc tại trạm khí tƣợng thủy văn Giao Thủy (huyện Duy Xuyên) từ năm 2006 đến năm 2016, các đặc điểm khí hậu tại khu vực nghiên cứu là nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm, chế độ gió và các thiên tai đáng lƣu ý đƣợc tổng hợp dƣới đây:
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình: 25 - 26C.
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 29,5 - 29,8C
Nhiệt độ tối cao trung bình tháng cao nhất: 34,2 - 34,7C Nhiệt độ tối cao trung bình tháng thấp nhất: 19,0 - 19,3C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 41,0C
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 12,5C
Biên độ năm: 14,9 - 15,7C
Biên độ ngày: 7,0 - 8,0C Mƣa
Lƣợng mƣa trong năm: 1.800 - 2.500mm
Số ngày mƣa trong năm: 120 - 140 ngày.
Lƣợng mƣa tháng lớn nhất: 532 - 545mm (tháng 10, 11)
Số ngày mƣa tháng lớn nhất: 20 - 21 ngày (tháng 10, 11)
Lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất: 15 - 26mm (tháng 2, 3)
Số ngày mƣa tháng nhỏ nhất: 3 - 4 ngày (tháng 2, 3)
Số ngày mƣa trên 100mm: 2 - 3 ngày
Lƣợng mƣa ngày cực đại: 326mm
Lƣợng mƣa tháng cực đại: 1256 - 1518mm
Lƣợng mƣa năm cực đại: 3305mm
Lƣợng mƣa năm cực tiểu: 1161mm
Độ ẩm
Độ ẩm cao trung bình: 85%
Thời kỳ ẩm kéo dài từ tháng 9 năm này đến tháng 4 năm sau
Độ ẩm trung bình vƣợt quá 85%
Tháng ẩm nhất: 87 - 90%
Thời kỳ khô nhất có độ ẩm: 75% (tháng 7)
Độ ẩm thấp tuyệt đối thƣờng rơi vào tháng 6, 7 trong những ngày có
Chế độ gió
Hƣớng gió thịnh hành trong mùa đông thuộc góc phần tƣ bắc tây bắc,
bắc đông bắc chiếm tần suất tuyệt đối 80- 90%
Mùa hạ: Thịnh hành gió tây - tây nam chiếm 50%
Tốc độ gió trung bình: 2 - 2,5m/s
Tốc độ gió mạnh nhất trong cơn bão có thể đạt tới: 35 - 40 m/s
Các thiên tai đáng lƣu ý
Bão: Số lƣợng bão trung bình một năm khoảng 29 cơn bão, tập trung
nhiều nhất vào các tháng 9, 10, 11.
Dông: Hàng năm có khoảng 50 - 80 cơn dông. Mùa dông trùng với
mùa gió hạ từ tháng 4 đến tháng 10.
Trong tháng có nhiều dông nhất, mỗi tháng có từ ngày 10 - 15 ngày
dông.
Gió tây: gió tây khô nóng có những ngày đem lại khí hậu cực đoan vƣợt quá 40C.
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với tiêu chuẩn thôn văn hoá, xã văn hoá nhƣng chƣa có giải pháp tối ƣu để giúp các đối tƣợng thoát nghèo, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng vẫn còn xảy ra trên địa bàn xã. Năm 2012, UBND xã Duy Phú đã trích kinh phí hỗ trợ cho mỗi thôn cận khu di tích Mỹ Sơn 20.000.000 đồng phục vụ công tác xây dựng cơ bản. Tình hình kinh tế của ngƣời dân tuy đã đƣợc cải thiện so với nhiều năm trƣớc nhƣng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Tình hình trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cơ bản ổn định tuy nhiên tình trạng vi phạm pháp luật vẫn xảy ra. Đặc biệt, thôn Bàn Sơn đƣợc hỗ trợ cho 46 hộ nghèo mua máy móc nông cụ và con giống phục vụ sản xuất. Ngoài ra, Bàn Sơn là thôn nằm gần Khu di tích Mỹ Sơn nhƣng vẫn là thôn đặc biệt khó khăn. Có thể thấy, ngƣời dân sống cận Khu di sản vẫn chƣa đƣợc hƣởng lợi ích từ Khu di sản (Tổng hợp số liệu điều tra phỏng vấn của đề tài mã số ĐTĐL.CN-11/16).
Dân cƣ vùng phụ cận Mỹ Sơn thuộc xã miền núi, sống chủ yếu bằng nghề nông, khoảng 70% ngƣời dân làm nông nghiệp, 10% trồng rừng và 15% làm xí nghiệp gạch. Phần lớn ngƣời dân sống bằng nghề nông nhƣng trong thời gian gần đây giá trị thu nhập từ các ngành nghề dịch vụ tăng, đóng góp phần lớn nguồn thu nhập cho ngƣời dân trong toàn xã 3. Kết quả tổng hợp số liệu về thu nhập của các ngành nghề của xã Duy Phú giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017, tổng thu nhập của toàn xã liên tục tăng, đặc biệt là các ngành nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ.
Hình 3.2. Thu nhập của các ngành nghề trong xã Duy Phú từ năm 2012 đến năm 2017
Nguồn: Báo cáo kinh tế, xã hội của Xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến năm 2017 25, 26, 27, 28, 29, 30
Tổng thu nhập của xã năm 2012 là 45.962 triệu đồng, năm 2017 là 103.766 triệu đồng góp phần làm tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời trong toàn xã từ 9,5 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2012 lên 20,39 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2017. Tổng thu nhập của các ngành thuộc khối dịch vụ tăng đều từ 19.004 triệu đồng lên 47.454 triệu đồng trong giai đoạn 2012-2017 nhƣng sản xuất nông - lâm nghiệp giảm từ 18.561 triệu đồng xuống 16.486 triệu đồng trong giai đoạn 2012- 2017 và lại tăng lên 18.982 triệu đồng vào năm 2015 lên 26.339 triệu đồng vào năm 2017. Các nguồn thu khác cũng tăng liên tục từ 8.397 triệu đồng năm 2012 lên 29.973 triệu đồng vào năm 2017 25, 26, 27, 28, 29, 30.
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000
Sản xuất nông-lâm nghiệp Dịch vụ Thu khác Năm
Triệu đồng
Các số liệu thống kê cho thấy, các ngành thuộc khối dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu các ngành nghề mang lại thu nhập cho toàn xã. Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, cơ cấu ngành nông-lâm nghiệp đứng thứ 2 sau các ngành thuộc khối dịch vụ. Trong năm 2017, thu nhập của xã từ nguồn thu khác lại cao hơn từ sản xuất nông-lâm nghiệp. Nhƣ vậy, có thể thấy sản xuất nông -lâm nghiệp đang có xu hƣớng giảm trong cơ cấu các ngành kinh tế của xã.
Hình 3.3. Cơ cấu các ngành kinh tế của xã Duy Phú từ năm 2012 đến năm 2017
Nguồn: Báo cáo kinh tế, xã hội của Xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 đến năm 2017 25, 26, 27, 28, 29, 30
Kết quả điều tra phỏng vấn nhanh cho thấy, tình hình sản xuất của các ngành nghề thuộc khối dịch vụ hoạt động khá ổn định. Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nhƣ cơ sở mộc dân dụng, cƣa xẻ gỗ,... duy trì hoạt động sản xuất ổn định và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phƣơng.
Để tìm hiểu về ý thức của ngƣời dân đối với việc bảo tồn di sản, nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn ngƣời dân một số câu hỏi có liên quan. Tiến hành phỏng vấn ngƣời dân sống ở 3 thôn lân cận khu di tích Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, tổng số phiếu phỏng vấn là 301 phiếu, trong đó:
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 40 32 27 26 28 25 41 50 54 52 51 46 18 18 19 23 20 29 Cơ cấu (%) Năm
Sản xuất nông-lâm nghiệp Dịch vụ Thu khác
- Thôn Mỹ Sơn: 112 phiếu;
- Thôn Bàn Sơn: 98 phiếu;
- Thôn Trung Sơn: 91 phiếu.
Nhìn chung, ngƣời dân địa phƣơng có ý thức tốt về bảo tồn di sản. Đa số ngƣời dân đều có sự quan tâm đối với Khu di tích, những thay đổi của Khu di tích thƣờng đƣợc đƣa tin trên báo đài và bảng tin của thôn, xã nên ngƣời dân dễ dàng theo dõi. Ngƣời dân cũng nhận thức đƣợc vai trò của Khu di tích đối với đời sống của mình (275/301 ý kiến, chiếm 91,36%). Vai trò chính của Khu di tích mà ngƣời dân nhận thấy đó là Khu di tích giúp quảng bá hình ảnh của địa phƣơng. Vai trò khác nữa có thể kể đến là giúp gìn giữ văn hóa tâm linh, lịch sử của dân tộc. Chỉ có một số ít ngƣời dân có lợi ích kinh tế từ Khu di tích.
Hình 3.4. Số lƣợng ý kiến của ngƣời dân về việc bảo tồn di sản
Nguồn: Số liệu điều tra phỏng vấn
Về vấn đề bảo tồn rừng và các khu vực quanh Khu di tích, có 291 ý kiến cho rằng cần thiết phải bảo tồn khu vực này cùng với bảo tồn Khu di tích. Khi đƣợc hỏi về việc tự nguyện tham gia bảo tồn Khu di tích mặc dù không có hỗ trợ kinh phí nhƣng ngƣời dân vẫn rất nhiệt tình tham gia (240 ý kiến đồng thuận, chiếm 79,73%) (Hình 3.4). Nhìn chung, cộng đồng địa phƣơng đều có nhận thức tốt đối với việc bảo tồn di sản Mỹ Sơn. 253 275 291 240 48 26 10 61 0 50 100 150 200 250 300 350 Sự quan tâm
về Khu di tích Vai trò của Khu di tích đối với người dân Sự cần thiết bảo tồn rừng quanh Khu di tích Sự tự nguyện tham gia bảo
tồn Có Không
Về tình hình tài nguyên rừng hiện nay ở Mỹ Sơn, có 217/301 ngƣời đƣợc