2. 2:
4.2.3 Chi phí sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm
Hai phương pháp tính giá cho 2 số liệu tổng chi phí sản xuất khác nhau là do theo phương pháp truyền thống chỉ tập hợp chi phí theo khoản mục (Nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
. - . . Sản phẩm PA 1 PA 2
Nguyên liệu trực tiếp 1.0000 1.0000
Nhân công trực tiếp 0.1875 0.2500
Chi phí chung 1.4000 1.9000
. . - . . Công ty .
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp Kế toán chi phí
Nhựa trên địa bàn TP.HCM * Kết quả điều tra
Số bảng khảo sát được hồi đáp là 72 trên tổng số bảng khảo sát gửi đi là 100 (tương đương với 72%). Trong việc nghiên cứu này, vấn đề người được khảo sát bỏ qua dữ liệu là vấn đề rất khó tránh khỏi. Gồm các lý do chính như sau:
Trong tổng số 72 bảng hỏi được hồi đáp, có 4 bảng hỏi không phù hợp hoặc chưa được hoàn thành đầy đủ:
- 2 trong số 4 bản trả lời không hoàn thiện hoặc để trống phần lớn.
- 2 trong số 4 bản trả lời không hoàn thiện bảng khảo sát với các lý do sau: • Chúng tôi không có thời gian hoàn thiện bảng khảo sát
• Chúng tôi không biết đến phương pháp này
Lĩnh vực kinh doanh
Sau khi loại trừ 4 bản khảo sát không hợp lệ, cuối cùng còn 68 bản khảo sát hợp lệ. Trong số 68 công ty trả lời phiếu khảo sát, có công ty đã áp dụng ABC trong đó có 46 công ty áp dụng ABC chiếm tỷ lệ 67.6% trong toàn hệ thống. Bảng 1 sau đây biểu hiện quan hệ giữa lĩnh vực hoạt động và việc áp dụng ABC trong các công ty trả lời khảo sát:
Sử dụng phần mềm SPSS và kiểm định Chi-bình phương kiểm định mối liên hệ giữa hai yếu tố này (Lĩnh vực hoạt động và việc áp dụng ABC), kết quả cho thấy
không có mối liên hệ đáng kể giữa việc áp dụng ABCvà lĩnh vực hoạt động của
công ty (p=0.398). Như vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H1 rằng có mối liên hệ giữa lĩnh vực sản xuất và khả năng áp dụng ABC
Bảng 4.3 1: ABC b1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid KHONG THUOC SAN
XUAT 22 21.0 32.4 32.4 SAN XUAT 46 43.8 67.6 100.0 Total 68 64.8 100.0 Missing System 37 35.2 Total 105 100.0
Bảng 4.3 2: Các hệ số xét nghiệm Omnibus của Mô hình
Kiểm định Chi-square Bậc tự do(df) Sig.
Step 1 Step .711 1 .399
Block .711 1 .399
Model .711 1 .399
Bảng 4.3 3: Các biến trong các phương trình
B S.E. Wald
Bậc tự
do(df) Sig. Exp(B)
Step 1a b1 -.446 .528 .713 1 .398 .640
Constant -.182 .428 .181 1 .670 .833
a. Variable(s) entered on step 1: b1.
Doanh thu
Doanh thu được phân làm 5 mức theo thứ bậc từ 1 đến 5. Từ bảng tổng hơp cho thấy hầu hết các công ty áp dụng ABC đều là những công ty có mức doanh thu hàng năm cao, cụ thể trong 46 công ty áp dụng ABC có 10 công ty có doanh thu trên 10 triệu USD/năm.
Từ kết quả kiểm định Chi-bình phương trên phần mềm SPSS cho thấy hai yếu tố doanh thu và mức độ áp dụng ABC có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, với giá trị của Chi-bình phương: 7.290, và với p= 0.007. Như vậy giả thuyết H2. được chấp nhận: Doanh thu ảnh hưởng đến khả năng áp dụng ABC tại các công ty TP.HCM.
Bảng 4.3.4: ABC Yếu tố Doanh thu b2
Kiểm định
Chi-square Bậc tự do (df)
Giá trị P (Asymp. Sig. (2-sided)
Kiểm định chi bình phương 7.290 1 .007
Bảng 4.3 5: Các hệ số xét nghiệm Omnibus của Mô hình Chi-square df Sig. Step 1 Step 7.290 1 .007 Block 7.290 1 .007 Model 7.290 1 .007 Sự đang dạng về sản phẩm
Sự đa dạng của sản phẩm, được phân chia làm 6 mức. Nhận giá trị bằng 1 nếu chỉ có một sản phẩm, nhận giá trị bằng 2 nếu có từ 2 đến 5 sản phẩm. Nhận giá trị bằng 3 nếu sản xuất từ 6 đến 15 sản phẩm, bằng 4 nếu số lượng sản phẩm từ 16 đến 20 sản phẩm, bằng 5 nếu từ 21 đến 50 sản phẩm, nhận giá trị bằng 6 nếu trên 50 sản phẩm.
Kiểm định Chi-bình phương cho kết quả Chi-bình phương khá cao (16.236) và p = 0.003 cho thấy số lượng sản phẩm của công ty hay sự đa dạng của sản phẩm có
ảnh hưởng đến khả năng áp dụng ABC trong công ty. Như vậy chúng ta chấp
nhận giả thuyết H3
Bảng 4.3.7: ABC Yếu tố Sự đa dạng sản phẩm b3
Giá trị Chi-square
Bậc tự do (df)
Giá trị P (Asymp. Sig. (2-sided)
Kiểm định chi bình phương 4.965 1 .043
Số lượng (N of Valid Cases) 68
Bảng 4.3. 6: Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a b2 .601 .235 6.544 1 .011 1.824
Constant -1.389 .452 9.455 1 .002 .249
Bảng 4.3 8: Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a b3 -.418 .206 4.113 1 .043 .659
Constant .480 .517 .864 1 .353 1.617
a. Variable(s) entered on step 1: b3.
Cấu trúc chi phí
Kiểm đinh Chi-bình phương cho kết quả cao (4.818) và hệ số p=0.031 chứng tỏ cấu trúc chi phí có ảnh hưởng lớn trong việc áp dụng ABC tại TP.HCM. Giả thuyết H4 được chấp nhận: Có mối liên hệ giữa cấu trúc chi phí và việc áp dụng
ABC tại TP.HCM. Bảng 4.3 9: ABC 4 Giá trị Chi-square Bậc tự do (df) Giá trị P (Asymp. Sig. (2-sided)
Kiểm định chi bình phương 4.818 1 .031
Số lượng (N of Valid Cases) 68
Bảng 4.3 10: Các biến trong các phương trình
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a b4 .429 .199 4.650 1 .031 1.536
Constant -1.411 .513 7.573 1 .006 .244
Cấu trúc Vốn
Là quy mô nguồn vốn của công ty. VON nhận giá trị 1 nếu công ty có nguồn vốn dồi dào, nhận giá trị 0 nếu Vốn công ty vẫn còn bị động và ít được hỗ trợ.
Từ kết quả kiểm định Chi-bình phương trên phần mềm SPSS cho thấy hai yếu tố doanh thu và mức độ áp dụng ABC có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, với giá trị của Chi-bình phương: 8.70, và với p= 0.007. Như vậy giả thuyết H5 được chấp nhận: Vốn kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng áp dụng ABC tại các công ty.
Bảng 4.3 11: ABC Yếu tố b5 Giá trị Chi-square Bậc tự do (df) Giá trị P (Asymp. Sig. (2-sided)
Kiểm định chi bình phương 8.70 1 .007
Số lượng (N of Valid Cases) 68
Cấu trúc Nền kinh tế thị trường
Từ kết quả kiểm định Chi-bình phương trên phần mềm SPSS cho thấy hai yếu tố kinh tế thị trường và mức độ áp dụng ABC không có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, với giá trị của Chi-bình phương: 8.70, và với p= 0.629. Như vậy giả thuyết
H6 không được chấp nhận: kinh tế thị trườngkhông hoảnh hưởng đến khả năng áp dụng ABC tại các công ty.
Bảng 4.3.12: ABC Yếu tố nền kinh tế thi trường b6
Giá trị Chi-square Bậc tự do (df)
Giá trị P (Asymp. Sig. (2-sided)
Kiểm định chi bình phương .235 1 .629
Kết quả chung về 6 giả thuyết được tóm tắt như sau
Bảng 4.3. 13: Tổng hợp kết quả nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung Kết quả
H1 Có mối tương quan giữa lĩnh vực sản xuất và
khả năng áp dụng ABC Không có mối quan hệ
H2 Có mối tương quan giữa quy mô doanh thu và
khả năng áp dụng ABC Có mối quan hệ
H3 Có mối tương quan giữa sự đa dạng của sản
phẩm và khả năng áp dụng ABC Có mối quan hệ
H4 Có mối tương quan giữa tỷ lệ chi phí chung và
khả năng áp dụng ABC Có mối quan hệ
H5 Có mối tương quan giữa cấu trúc nguồn vốn
kinh doanh và khả năng áp dụng ABC Có mối quan hệ
H6 Có mối tương quan giữa yếu tố nền kinh tế và
khả năng áp dụng ABC Không có mối quan hệ
Bảng 4.3.14: Các biến trong các phương trình
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a b1 .391 .699 .312 1 .576 1.478 b2 .685 .307 4.985 1 .026 1.984 b3 -.510 .250 4.182 1 .041 .600 b4 .388 .243 2.543 1 .111 1.474 b5 -2.961 1.340 4.879 1 .027 .052 b6 -.255 .662 .149 1 .699 .775 Constant -.993 1.002 .983 1 .321 .370
Bên cạnh các câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp kế toán ABC, kết quả trả lời các câu hỏi trong phần 2 được tóm tắt như sau:
Các công ty áp dụng ABC đã thừa nhận rằng phương pháp này đem đến cho họ những thành công nhất định. Đa số các công ty đều nhận thấy phương pháp ABC rất hữu ích cho họ trong việc định giá sản phẩm, dịch vụ. Đạt được thành công này là do ABC đã cung cấp cho họ các thông tin chính xác hơn về giá thành. Theo kết quả khảo sát, mức độ thành công này trung bình là 3.9 trên 5.
Bên cạnh việc cung cấp thông tin chính xác về giá thành, ABC còn cung cấp thông tin chi tiết về cơ cấu chi phí của từng sản phẩm, giúp cho nhà quản lý có thể linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chỉnh các chính sách, chiến lược sản phẩm của công ty. Theo các công ty áp dụng ABC trả lời khảo sát, phương pháp ABC đã mang lại hiệu quả cho họ trong việc dự toán ngân sách ở mức độ cao (đạt mức hiệu quả 3.8 trên 5).
Mặc dù phương pháp ABC đã được quan tâm và áp dụng tại một số các lệ này còn rất thấp, cả về số lượng áp dụng và quy mô áp dụng. Trong số 66 công ty trả lời hợp lệ, các công ty áp dụng ABC là 9, tuy nhiên trong đó chỉ có 2 công ty áp dụng trên phạm vi toàn doanh nghiệp, 7 công ty còn lại chỉ áp dụng ở một số mảng hay lĩnh vực và ở dạng thí điểm.
Chương 4 đã trình bày chi tiết kết quả phân tích. Chương 5 sẽ trình bày các kết luận thu được từ kết quả nghiên cứu, đưa ra những biện pháp, định hướng các trường hợp thường xảy ra gian lận trong các báo cáo tài chính thường gặp phải ở Việt Nam hiện nay.
Kết luận
Trong xu thế toàn cầu hoá, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp đứng trước yêu cầu phải nâng cao năng lực hiệu quả q
bại của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi thông tin kế toán chi phí phải càng ngày càng đáng tin cậy và nhanh chóng kịp thời.
, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu quản trị chi phí. Do đó hệ thống kế toán chi phí tại Công ty cần được khắc phục những hạn chế để đáp ứng điều kiện kinh doanh hiện nay.
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ các công ty .HCM áp dụng
phương pháp ABC vào tính giá thành sản phẩm là thấp. Việc áp dụng phương pháp kế toán ABC không phụ thuộc vào lĩnh vực sản xuất nhưng lại phụ thuộc vào quy mô công ty và cấu trúc chi phí, biểu hiện bằng tỷ lệ chi phí chung trên tổng chi phí. Trong tổng số các công ty trả lời bảng hỏi chỉ có 2 công ty đã áp dụng phương pháp kế toán ABC trong toàn bộ hệ thống còn 7 công ty mới áp dụng một phần. Đối với các công ty chưa áp dụng lý do phổ biến nhất là do chưa tương thích về phần mềm kế toán, bên cạnh đó còn có lý do chưa biết về kế toán ABC, đang hài lòng với hệ thống kế toán hiện tại.
công ty áp dụng, mang lại những ưu thế vượt bậc mà phương pháp kế toán chi phí truyền thống không thể đáp ứng được. Cụ thể, những ưu thế đó bao gồm: việc định giá sản phẩm chính xác hơn, giúp cho nhà quản lý có thể linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngân sách cũng như điều chỉnh các chính sách, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của công tybằng cách loại bỏ những hoạt động không có đóng góp vào giá trị sản phẩm, cắt giảm chi phí, …
Thứ hai, các đã biết đến và áp dụng phương pháp này.Tuy nhiên tỷ lệ áp dụng còn chưa cao. Theo khảo sát các , tỷ lệ áp dụng là 9/72, trong đó tỷ lệ áp dụng toàn công ty là 2/72, áp dụng ở một vài mảng áp dụng dạng thí điểm là 7/72 công ty.
Thứ ba, khả năng áp dụng phương pháp ABC tại
phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố, trong đó bao gồm các yếu tố chính: quy mô, cấu trúc chi phí của doanh nghiệp, áp lực cạnh tranh, tầm quan trọng của thông tin chi phí trong doanh nghiệp, sự đa dạng về sản phẩm công ty, và các vấn đề về chuyên môn/kỹ thuật.
Thứ tư, để áp dụng kế toán ABC thành công các công ty cần chú trọng phát triển kế toán quản trị, xây dựng nhóm chuyên trách về ABC, áp dụng mô hình ABC đơn giản nhằm tiết kiệm chi phí và hạn chế rào cản chuyên môn/kỹ thuật…
Bên cạnh những kết quả được của việc phân tích kết quả trả lời bảng khảo sát, nghiên cứu này còn một số hạn chế nhất định, đối tượng khảo sát mới là các công
.HCM. Hình thức điều tra qua thư , nên tỷ lệ trả lời khảo sát là chưa cao. Các nhân tố đưa vào mô hình mới là 6 biến, các nghiên cứu sau có thể đưa thêm các biến khác như trình độ công nghệ thông tin, quy mô của phòng kế toán… Nghiên cứu này cũng mới sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa vào bảng hỏi mà chưa tiến hành nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu. Các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này nên áp dụng cả phương pháp định tính và định lượng.
: như công ty Nhựa SiYang biết được nên sản xuất sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, nên chấp nhận đơn đặt hàng với giá bán bao nhiêu là phù hợp, thay vì chỉ có một mức giá chung cho các loại sản phẩm như trước đây, chi phí của công nhân không trực tiếp tham gia vào sản xuất sẽ không được ghi nhận vào giá thành sản xuất sản phẩm. Công ty sẽ cân nhắc để giảm thiểu các khoản chi phí như cắt giảm số lượng lao động dư thừa không cần thiết này.
:
.
.
Hiện nay rất nhiều các công ty sản xuất chưa áp dụng phương pháp ABC trong quản lý, phân tích và tính toán giá thành sản xuất, do đó chưa xác định được bản chất của vấn đề và nguyên nhân kết quả kinh doanh không đạt kế hoạch hay giảm sút. Một số công ty vẫn đang tiếp tục sản xuất hay kinh doanh các mặt hàng không có lợi nhuận, làm giảm lợi nhuận của toàn doanh nghiệp. Để hạn chế vấn đề
này, công ty nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo hoạt
động (ABC) cho từng loại sản phẩm của .
,
1. Bộ Công Thương (2010), Báo cáo về cơ cấu Nghành Nhựa
2. Bộ Công Thương (2011), Quy -
2025.
3. , (2013), (2014),
4. , (2012), (2013),
5. Si Yang Plastic Co,.LTD, (2011), (2012), (2013), (2014), (2015),
6. Sunway Mario Plastics Joint Venture Co., Ltd, (2013), (2014),
7. Đ (2010). Kế toán .
Minh
8. , Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2011).
.
9. TS. Huỳnh Lợi. Kế toán chi phí – Bài tập và Bài giải.
10. , (2011).
doanh.
11.Atrill, (2009), Management Accounting for Decision Makers, 6th edition. 12.Pauline Weetman, (2010), Management Accounting, 2nd Edition. Robert
Kaplan, Anthony Atkinson, (1998), Advanced Management Accounting, 3rd edition.
13.Andrew Muras and Marlene Rodrigues (2003), A new look at manufacturing
using CAM-I’s Capacity Management Model, The Journal of Corporate Accounting and Finance.
14. Atkinson, Kaplan & Young (2004), Management Accounting, Prentice Hall, New Jersey.
16. , (2014), kế toán chi phí trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, LATS
Dân.
17. Nguyen Huy Tam (2013) Application of ABC method in costing management