Ph−ơng pháp lắp đặt cột anten phát hình

Một phần của tài liệu Tài liệu trạm thu phát truyền hình (Trang 50 - 57)

1. Công đoạn chuẩn bị:

- Cột anten tam giác 200x200x200x15m bao gồm 6 đốt mỗi đốt 2,4m cùng hệ thống chống sét, dây níu đồng bộ (2 tầng dây níu : 16,5m x3 + 10m x3 ~ 80m; 6 tăng đơ; Cóc cáp; Cọc thoát sét.

- Ximăng, cát, sỏi : (1m3 bê tông = 350kg ximăng(7bao)+14 bao cát+21 bao sỏi).

- Nhân công: 4-6 ng−ời, trong đó có 2 ng−ời có khả năng thao tác trên cột caọ

- Các dụng cụ: mũ bảo hộ, dây antoàn, dây thừng > 30m, bộ cờlê 12-17, mỏ lết, kìm cắt, mỏ hàn điện, cuốc, xẻng, xà beng, búa tạ...

Nếu phải lắp cột chuyên nghiệp và có độ cao lớn thì cần phải có hệ thống tời và cột giả

2. Đào móng cột và móng dây níu: quy cách, kích th−ớc đào móng trụ móng và trụ níu trình bày nh− hình vẽ d−ới

3. Lắp vỉ thoát sét, đóng cọc thoát sét 4. Đổ bê tông các trụ móng:

5. Lắp đặt cột và các dây níụ 6. Lắp anten phát hình...

Việc lắp đặt cột anten phát hình t−ơng đối quan trọng, các đơn vị khi triển khai cần nghiên cứu kỹ địa hình lắp đặt, ph−ơng án lắp đặt sao cho thật chắc chắn và an toàn.

Trên mặt bằng dựng cột, đào 3 hố níu mỗi hố 0,8 x 0,8 x 0,8 m cách tâm 6m và tạo thành một tam giác đềụ Mố trụ đào tại tâm kích th−ớc 1,2 x 1,2 x 0,8m.

Mỗi trụ móng níu cần thể tích bê tông là : 0,8 x 0,8 x 0,8 = 0,512 m3 Nh− vậy tổng số bê tông cần cho một cột anten theo thiết kế trên là :

- M= 1,152 + (0,512 x 3) = 2,688 m3

Phần V

Một phần của tài liệu Tài liệu trạm thu phát truyền hình (Trang 50 - 57)