IV. Những đặc trng riêng của thơng hiệu nông sản
1. Thơng hiệu nông sản gắn liền với tên gọi xuất xứ
Các thơng hiệu nông sản gắn liền với xuất xứ rất đợc thị trờng a chuộng. Những nông sản đặc sản không phải ở vùng nào cũng có, không phải cứ có giống cây là trồng ở đâu cũng sẽ cho sản phẩm ngon nhất, chất lợng cao nhất. Mà do yếu tố khí hậu, thổ nhỡng bồi đắp nên, chẳng hạn nh ở vùng A trồng
loại cây B sẽ cho quả ngon nhất trong cả nớc, vì chỉ có ở tỉnh A mới có chất đất và khí hậu nh thế, và có nh thế mới tạo cho quả của cây B có chất lợng cao nh vậy. Ngoài ra, loại cây B đem trồng ở các vùng khác sẽ có chất lợng khác, kém hơn. ở nớc ta có rất nhiều đặc sản vùng nh vậy, có thể kể: bởi Phúc Trạch, nhãn lồng Hng Yên, vải thiều Thanh Hà (Hải Dơng), thanh long Bình Thuận, xoài cát Hoà Lộc, sầu riêng Cái Mơn, cam Vinh, quýt Hà Giang, vú sữa Chợ Gạo (Vĩnh Long), gạo nàng hơng Long An, gạo Tám Xoan Hải Hậu, bởi Diễn, bởi Đoan Hùng, cà phê Buôn Ma Thuột, chè San Tuyết Mộc Châu… Những đặc sản đang đợc thị trờng a chuộng, ngời tiêu dùng – họ chỉ mong tìm gặp và sẽ mua những đặc sản đó. Ví dụ: ở thị trờng Hà Nội và những thành phố lớn khác những ngời nội trợ tìm mua gạo Tám Xoan Hải Hậu hay gạo nàng hơng Long An bởi vì khi nấu lên cơm thật sự dẻo và thơm. Hay khi mua vải, họ sẽ cố tìm mua đợc vải thiều Thanh Hà vì khi ăn nó có vị ngọt mát, hạt nhỏ, cùi ráo khi bóc vỏ, có vị thơm…
Tuy nhiên những sản phẩm nông sản đặc sản này đợc bảo vệ thơng hiệu còn khá ít ỏi. Và trong khi hầu hết sản phẩm nông sản đang chật vật để xây dựng thơng hiệu, thì ngợc lại, nhiều thơng hiệu nông sản đặc sản đã định đợc chỗ đứng trên thị trờng lại không đợc bảo hộ, bị đánh đồng với các loại hàng kém chất lợng, nếu không lập lại trật tự trong lĩnh vực này thì các sản phẩm có chất lợng sẽ mất dần uy tín ngành hàng. Và việc bảo hộ tên gọi xuất xứ là việc không đơn giản, bởi nếu chỉ xây dựng quy hoạch, xác định ranh giới địa lý rõ ràng và tên địa lý cho sản phẩm là cha đủ. Điều đặc biệt quan trọng là phải là xây dựng đợc bộ tiêu chuẩn, chứng minh sản phẩm đặc trng ở chỉ tiêu nào, để khi xảy ra tranh chấp sẽ có ngay cơ sở để xử lý. Phải xây dựng quy hoạch cho sản phẩm, quy trình sản xuất, thu hái, bảo quản, công nghệ chế biến, ngời sản xuất phải thông qua các quy trình tiêu chuẩn sản xuất mới đợc chấp nhận, ví dụ sản phẩm sạch, sản phẩm hữu cơ nguyên tắc sản phẩm xuất… xứ phải đợc sản xuất và chế biến tại địa bàn đó. Phải có kế hoạch giữ gìn chất
lợng độc đáo, nói cách khác là phải giữ nguyên trạng giống, thổ nhỡng và quy trình sản xuất (ví dụ: với cây ăn quả phải trồng theo phơng pháp cổ truyền là - ơm từ hạt, tránh ghép, lai cành, không dùng phân hóa học, thuốc kích thích tăng trởng hoặc các biện pháp kích thích vật lý). Xây dựng thơng hiệu đặc sản cần có sự liên kết ngời sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, kinh doanh sản phẩm tạo thành mạng lới khép kín tạo điều kiện tốt cho phát triển chất lợng và tiêu thụ sản phẩm.