Thị trường hàng hóa:
Tiêu dùng: C C MPC.(Y T)= + − , đầu tư: I I br= − , chi tiêu của Chính phủ: G G= , thuế: T tY= . Trạng thái cân bằng: Y C I G= + + (tức AS AD= ).
Thị trường tiền tệ:
Cung ứng tiền tệ: MS M P
= , nhu cầu tiền tệ: MD kY hr= − , trạng thái cân bằng: MS MD=
a. Giả sử C 700= ; I=380; MPC=0,8; G=450; t=0,2 , b = 9, k= 0, M = 800, h = 7, P = 1. Hãy viết phương trình của đường IS, LM và xác định mức thu nhập, lãi suất cân bằng.
b. Hãy tính mức tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư và mức thâm hụt (hoặc thặng dư) ngân sách của Chính phủ tại mức thu nhập cân bằng.
c. Hãy sử dụng phương pháp ngắn nhất để kiểm tra lại các kết quả tính toán.
2. Giả sử hàm tiêu dùng là C 100 0, 75Y= + D, hàm đầu tư là I 150 10r= − , hàm chi tiêu của Chính phủ là G 50= , hàm thuế của Chính phủ là T 10 0,1Y= + và hàm xuất khẩu ròng là NX 40 0, 2Y= − .
a. Hãy viết phương trình và vẽđồ thị của đường IS.
b. Theo bạn, nếu chi tiêu của Chính phủ tăng lên 60, đường IS có còn ở vị trí cũ không?
c. Nếu Chính phủ không thay đổi chi tiêu mà giảm thuế và hàm thuế trở thành T 10 0,05Y= + , đường IS sẽ thay đổi như thế nào?
d. Bây giờ nhu cầu đầu tư ít nhạy cảm hơn đối với lãi suất và hàm đầu tư trở thành I =150 20− r. e. Bạn có nhận xét gì vềđộ dốc của đường IS mới?
f. Theo bạn, với giảđịnh nào đường IS trong câu a sẽ thẳng đứng? Với giảđịnh nào nó nằm ngang?
3. Giả sử hàm cầu tiền là MD 0, 2Y 5r= − , khối lượng tiền tệ danh nghĩa là 200 và mức giá P = 1. a. Hãy viết phương trình và vẽđồ thịđường LM.