Tịnh Môn: Không có tâm trụ trước, lắng bặt thanh tịnh, Chân Minh Vô Lậu Trí nhờ đây tự phát hiện, tự nhiên đoạn Hoặc chứng Chân.

Một phần của tài liệu Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 4 pptx (Trang 25 - 26)

tự phát hiện, tự nhiên đoạn Hoặc chứng Chân.

Ba môn đầu thuộc Định, ba môn sau thuộc Huệ.

98

Theo Đại Bát Niết Bàn Kinh Huyền Nghĩa, quyển thượng. Chữ Y gồm ba điểm hợp thành, xếp thành hình tam giác có đỉnh nhọn quay xuống dưới, cho nên thường được dùng để ví với “chẳng một, chẳng khác, chẳng trước, chẳng sau”. Chữ Y do đó được dùng để ví cho ba đức của Niết Bàn là Pháp Thân, Bát Nhã và Giải Thoát. Ba đức này hợp thành Thật Nghĩa của Niết Bàn như chữ Y do ba điểm hợp thành, mà ba điểm này tách rời không thành chữ Y cũng như không thể nào tìm Niết Bàn ngoài ba đức này. Ngoài ra, chữ Y còn được dùng để ví với Tam Bồ Đề (Thật Tánh, Thật Trí, Phương Tiện) hoặc Tam Phật Tánh (Chánh Nhân, Liễu Nhân, Duyên Nhân), hoặc Tam Bảo, hoặc Tam Đạo (Khổ, Phiền Não, Nghiệp) v.v…

vào hầm sâu “bác không nhân quả” không đáy, mênh mông như hư không.

Ba đứa con của ông muốn được đặt pháp danh, nay với mỗi đứa đều lấy một chữ [từ tên ngoài đời] để đặt. Tân Đường pháp danh là Đức Tân, Ung Đường pháp danh là Đức Ung, Hy Đường pháp danh là Đức Hy. Có thể mỗi ngày đều làm cho đức ấy được mới sẽ đoạn được tham - sân - si, dứt tuyệt giết - trộm - dâm, tam nghiệp thanh tịnh. Ung (雍) là hòa, đôn đốc luân thường, tu trì Tịnh nghiệp, dùng tâm chí thành để mong thành thánh, thành hiền, đấy chính là Phật pháp hòa hợp với pháp thế gian, tâm mình đều hòa cùng tâm thánh hiền. Hy (熙) có nghĩa là ánh sáng, sáng sủa. Tận lực trừ Phiền Hoặc, chẳng để nó ngăn lấp tự tâm thì lương tri, Chân Như sẵn có đều được hiện rõ. Đối với những điều khác, hãy bảo các cháu đọc kỹ Gia Ngôn Lục sẽ tự biết. Vì vậy, chẳng cần nói nhiều.

Tụng bốn mươi tám nguyện [của kinh Vô Lượng Thọ] hay chương giảng về phép Quán Chín Phẩm [vãng sanh trong Quán Kinh] tùy ý thích của mỗi người, dùng hay không tùy ý. Nói chung, người niệm Phật coi mọi chuyện đơn giản là điều hay. Nếu bày vẽ đủ mọi hành nghi quá lố, chắc sẽ bị mệt mỏi. Pháp không có tướng nhất định, chớ nên cố chấp, cũng chớ nên tràn lan hỗn loạn, chỉ chú trọng sao cho được lợi ích, phù hợp căn cơ.

Một phần của tài liệu Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 4 pptx (Trang 25 - 26)