4+ 3O2 → 22O3 Ở nhiệt độ khoảng 400 C, photpho tr ắ ng b ố c cháy thành 2 O 5 :

Một phần của tài liệu KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI Fe-Cr – Cu và hợp chất của chúng (Trang 33 - 34)

P4 + 3O2

0

40 C

→2P2O5

Phản ứng trên được dùng trong quân sự, chế bom cháy và đạn mù.Phot pho trắng là một chất rất dễ

bốc cháy.

Nhiều bạn đọc biết :

Kim loại + HNO3 Muối + Spk + H2O Tuy nhiên, nhiều bạn lại không biết bản chát của phản ứng chỉ là :

Kim loại + H+ + NO3- Muối + Spk + H2O

Điều này có nghĩa là không nhất thiết phải dùng HNO3 mà cứ có H+ với NO3- là phản ứng xảy ra

NaNO3,NaHSO4)…cũng hòa tan được kim loại theo phản ứng :

Kim loại + H+ + NO3- Muối + Spk + H2O Thí dụ :

3Cu + 8NaNO3 + 8HCl 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O + 8NaCl ( Bản chất là : 3Cu + 8H+của HCl +2NO3-của NaNO33Cu2+ + 2NO + 4H2O)

Đây là phản ứng minh họa tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit và cũng là cách nhận ra ion NO3- có mặt trong các dung dịch ( Dấu hiệu : có khí NO không màu bị hóa nâu do NO +O2(kk)

NO2).Khi gặp toán dạng này thì cách đơn giản nhất là bạn giải theo phương pháp 3 dòng nhé !!! Bạn đọc thân mến, tin chắc rằng với sự phân tích như trên thì câu hỏi trên không còn khó đối với bạn nữa .Đáp án là Dung dch hn hp HCl và KNO3 hòa tan được bt đồng .Thông qua bài này tôi đã truyền đạt cho bạn một thông điệp, một bí quyết rất quan trọng trong quá trình dạy của các quý vịđồng nghiệp và quá trình luyện thi của các bạn thí sinh. Quý vị và các bạn đã cảm nhận

được điều này chưa ???

Bài 34. Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3

Phân tích

Fe và các hợp chất của sắt chưa đạt hóa trị (III) khi tác dụng với axit loại 2 ( HNO3, H2SO4 đặc) Muối Fe3+ + SPK ( NO2,NO,SO2…) + …+ H2O

Khi gặp bài toán liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử thì cách giải quyết nhanh nhất là nhẩm theo phương pháp “ bảo toàn e kinh điển”.Bạn đọc có biết điều này không? Nếu không thì bạn biết phải làm gì rồi đó.

Trong trường hợp không xử lí được bằng cách này thì hãy quay về hai cách “cổđiển” mà ta vẫn thường dùng đó là viết phương trình phản ứng và viết quá trình cho- nhận e rồi tính toán.

HƯỚNG DN GII

Cách 1. Dễ thấy nSO2 = 7nFeS : 2 = 3,5 mol (chọn mỗi chất là 1 mol); còn các chất khác chỉ nhường đi 1e trong phân tử nên nSO2 = 0,5 mol. => FeS cho số mol SO2 là lớn nhất.

Tôi tin chắc là nhiều bạn đọc lời giải xong thì có khoảng 1000 dấu ? trong đầu.Tôi đang đợi bạn hỏi đấy ( 3 phút thôi nhé)!!!

Cách 2. Chọn 2 mol mỗi chất thì ta có:

2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O ⇒ 1 + 2 = 3 mol khí 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O ⇒ 1 mol khí

2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O ⇒ 9 mol khí 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O ⇒ 1 mol khí

Cách 3.Viết quá trình cho – nhận e ra rồi chọn mỗi chát 1 mol để tính ( quá trình cho e của FeS nên viết ở dạng “toàn phân tử“ có số oxi hóa = 0)

Bài 35.Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là

Một phần của tài liệu KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI Fe-Cr – Cu và hợp chất của chúng (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)