Các giải pháp về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu giầy dép của các Doanh nghiệp VN trên thế giới (Trang 25 - 26)

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động quảng bá thơng hiệu giầy dép của

1.Các giải pháp về phía nhà nớc

Nhà nớc cần tiến hành thực hiện các chơng trình thơng hiệu quốc gia, đứng ra bảo trợ cho các thơng hiệu có chất lợng và uy tín kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp giầy dép Việt Nam nói chung tạo dựng chỗ đứng vững vàng trên thị trờng trong nớc và phát triển thơng hiệu của mình ra thị trờng thế giới. Chơng trình thơng hiệu quốc gia cho phép các doanh nghiệp đợc dán biểu tợng với tựa đề tiếng anh là “Vietnam Value Inside” ( giá trị Việt Nam) trên các sản phẩm của mình nếu các sản phẩm đó đã có thơng hiệu riêng và đạt đ- ợc các tiêu chí do chơng trình quy định. Đây là một chơng trình xúc tiến thơng mại và hỗ trợ doanh nghiệp ở tầm quốc gia nhằm xây dựng một hình ảnh chung cho hàng hoá Việt Nam, và quảng bá hình ảnh chung đó một cách mạnh mẽ trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.

Nhà nớc nên xem xét lại lại khống chế tỉ lệ chi phí quảng cáo ở mức độ nào là phù hợp. Tại tờ trình về việc ban hành dự thảo bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Bộ trởng bộ tài chính ông Nguyễn Sinh Hùng đã đề nghị nâng mức trần trong các chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và các khoản chi phí khác của doanh nghiệp lên 10% thay vì mức khống chế tối đa không quá 7% tổng chi phí. Việc nới lỏng mức độ khống chế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp

có khả năng đầu t nhiều hơn vào thơng hiệu. Việc không công nhận quảng bá, xây dựng thơng hiệu là đầu t dài hạn của doanh nghiệp, hạn chế chi phí đầu t xây dựng thơng hiệu, vô hình chung đã khiến doanh nghiệp buộc phải bỏ qua việc đầu t xây dựng năng lực cạnh tranh cho chính mình trong tơng lai. Nhà nớc nên coi chi phí tiếp thị là đầu t cho tài sản vô hình, một loại tài sản lớn, rất quyết định trong cạnh tranh hiện nay. Hiện nay, chỉ tiêu bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp chỉ đợc sử dụng 5-7% doanh thu cho quảng cáo và tiếp thị từ trớc đến nay là quá thấp . Các doanh nghiệp đều có nhu cầu quảng cáo và tiếp thị hơn 10% doanh thu. Nếu mức chi cho tiếp thị thấp nh vậy, doanh nghiệp Việt Nam không thể cạnh tranh với sự lớn mạnh về quảng cáo của các doanh nghiệp nớc ngoài đang nhảy vào thị tr- ờng Việt Nam. Nhà nớc nên để các doanh nghiệp tự quyết định việc sử dụng ngân quỹ của họ cho chiến lợc quảng bá sản phẩm của họ. Chi phí đầu t cho việc xây dựng thơng hiệu nhà nớc nên xem là đầu t dài hạn, vì vậy nên cho khấu hao dần không bắt buộc doanh nghiệp hoạch toán ngay một lần trong năm. Các doanh nghiệp có thể tiến hành hoach toán theo từng quý hoặc từng tháng tuỳ theo khả năng của doanh nghiệp. Có nh vậy mới nâng cao đợc tính chủ động của doanh nghiệp cũng nh tính hiệu quả của hoạt động quảng bá.

Tổ chức những cuộc triển lãm hội chợ giành riêng cho nghành giầy dép Việt Nam để các doanh nghiệp có điều kiện giới thiệu với khách hàng trong và ngoài n- ớc về sản phẩm của mình. Nhà nớc nên có các biện pháp hỗ trợ về vốn cũng nh dới các hình thức khác để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động quảng bá một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu giầy dép của các Doanh nghiệp VN trên thế giới (Trang 25 - 26)