Nâng cao sức cạnh tranh và vai trò của chất lợng sản phẩm với việc tăng sức cạnh tranh

Một phần của tài liệu Phân tích chất lưọng sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.DOC (Trang 27 - 32)

(9) Phấn đấu không ngừng để chất lợng đạt mức chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế

Quản lý chất lợng sản phẩm trong các doanh nghiệp trớc đây thờng đợc coi là chức năng riêng chỉ của cán bộ phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm. Ngày nay quản lý chất lợng sản phẩm đợc coi nh là nhiệm vụ tráchachd nhiệm của toàn bộ các cá nhân trong công ty. Ngoài rviệc kiểm tra chất lợng sản phẩm còn phải đảm bảo chất lợng sản phẩm trớc, trong và sau khi sản xuất, thực hiện khẩu hiệu "Chất lợng ngay từ giây phút đầu". Chúng ta thấy rằng mỗi công ty muốn đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải thực hiện quản lý chất lợng đồng bộ, đó là việc phát huy trách nhiệm về chất lợng sản phẩm của mỗi cá nhân bộ phận phòng ban trong công ty thông qua các biện pháp để đạt đợc mục tiêu sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng với chi phí thấp nhất.

VI. Nâng cao sức cạnh tranh và vai trò của chất l ợng sản phẩm với việc tăng sức cạnh tranh tăng sức cạnh tranh

1. Quan niệm về sức cạnh tranh

Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam và sự tăng trởng kinh tế của đất nớc. Yêu cầu này đặt ra không chỉ đối với khu vực tham gia vào thị trờng thế giới, mà ngay cả đối với khu vực chỉ sản xuất hàng hoá cho thị trờng nội địa, vì tính chất giao lu quốc tế hiện nay không còn thuần tuý ở phạm vi ngoài biên giới.

Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh – Nguyễn Hữu Lộc N.E.U Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp :

Cho đến nay đã có nhiều tác giả đa các cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, của một nền công nghiệp cũng nh của một quốc gia :

- Fafchamps cho rằng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng. Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn (Peter .. G.H kKhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Dartmouch, 1995, trang 343).

- Randall lại cho rằng, khả năng cạnh tranh là khả năng dành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định.

- Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó.

- Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình.

Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác nhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh: Chiếm lĩnh thị trờng và có lợi

Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh – Nguyễn Hữu Lộc N.E.U nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc vì vậy khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao. Quan niệm này có thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp một nần công nghiệp cũng nh đối với một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới hay khu vực.

2. Các biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh

2.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm

Đây là một biện pháp quan trọng hàng đầu mà các doanh nghiệp phải quan tâm đến trớc tiên với các nội dung nh:

+ Đổi mới thờng xuyên cấu trúc sản phẩm

+ Tăng cờng chức năng, công dụng của sản phẩm

+ Thờng xuyên tạo mẫu mã đẹp, hấp dẫn

2.2. Đa dạng hoá sản phẩm

+ Sản xuất nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng (hộ có thu nhập cao, thu nhập khá, thu nhập trung bình, thu nhập thấp)

Ví dụ: Quạt điện có các giá 1,5 triệu đồng/chiếc, 1 triệu đồng/chiếc, 500.000 đồng/chiếc, 250.000 đồng/chiếc, thậm chí 20.000 đồng/chiếc.

Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh – Nguyễn Hữu Lộc N.E.U

2.3. Đẩy mạnh tiếp thị, mở rộng thị trờng

+ Tăng cờng đào tạo đội ngũ tiếp thị

+ Phát triển mạng lới chi nhánh tiêu thụ

+ Phát triển mạng lới tiếp thị nhanh nhạy, rộng khắp

+ Tăng cờng các biện pháp khuyến mại (giảm giá, bán trả góp, các tặng phẩm, ...).

2.4. Cải tiến phơng thức phục vụ khách hàng

+ Luôn coi khách hàng là đúng

+ Phục vụ qua điện thoại mang hàng đến nơi + Phục vụ đến tận nhà, giúp khách hàng tận tình + Có bảo hành tốt + Có tặng phẩm vào các ngày lễ, tết...

Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh – Nguyễn Hữu Lộc N.E.U

+ Đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp

+ Sắp xếp lại các phòng ban, giảm các khâu trung gian, giảm chi phí sản xuất

+ Đầu t con ngời, vốn, phơng tiện nhiều hơn cho bộ phận tiêu thụ và tiếp thị

+ Ban giám đốc các doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản lý

2.6. Kiên quyết tiết kiệm

+ Tiết kiệm trong chi phí văn phòng, tiệc, quà tặng

+ Tiết kiệm các chuyến đi xa không cần thiết

+ Dồn vốn lu động cho sản xuất kinh doanh

2.7. Đẩy mạnh tích tụ và tập chung vốn trong các doanh nghiệp

+ Tích tụ vốn qua tính lợi nhuận

Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh – Nguyễn Hữu Lộc N.E.U + Tập chung vốn qua liên kết với các doanh nghiệp khác

3. Vai trò của chất l ợng sản phẩm trong việc nâng cao sức cạnh tranh

Có thể nói chất lợng sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Nó là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì chất lợng chính là một nhân tố chính, cơ bản giúp cho các doanh nghiệp tăng đợc sức cạnh tranh của mình, tạo đợc lợi thế cạnh tranh và khác biệt hoá sản phẩm nhờ chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạ. Cùng với sự phát triển cao trong ngành kỹ thuật hiện đại, những yêu cầu chất lợng đã trở nên đồng bộ hơn và cao hơn. Vì thế để nâng cao sức cạnh tranh các doanh nghiệp phải tập chung vào các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh nh đã trình bày ở trên và đặc biệt tập chung vào nâng cao chất lợng sản phẩm vì đây là yếu tố quan trọng hàng đầu

Phần II

Thực trạng về chất lợng sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nghiệp Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Phân tích chất lưọng sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.DOC (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w