Bộ thu nhận sóng ánh sáng của máy đo xa điện quang

Một phần của tài liệu Giáo trình đo dài điện tử (Trang 41 - 43)

Để ghi nhận sự tƣơng quan pha hoặc thời gian giữa tín hiệu chủ và tín hiệu đo của các máy đo xa điện quang, theo sự tiến triển của kỹ thuật dùng ba phƣơng pháp nhƣ: bằng mắt, bằng bộ nhân quang điện và bằng điot quang điện. Phƣơng pháp ghi nhận bằng mắt hiện nay không sử dụng nên chỉ trình bày hai phƣơng pháp sau.

1. Ghi nhận ánh sáng bằng bộ nhân quang điện

Nguyên lý làm việc của bộ nhân quang điện là dựa trên hiện tƣợng phát xạ quang điện tử (tế bào quang điện) đã đƣợc tìm hiểu trong chƣơng trình vật lý.

Hình 2.14 -Ống nhân quang điện

Cấu tạo của ống nhân quang điện đƣợc mô tả trên hình 2.14. Nó gồm một anot kim loại (1), một katot sơ cấp đƣợc tráng bạc (2) và một số katot thứ cấp (gọi là các cực phát) cũng đƣợc tráng Ag lẫn với oxitsezi CS2O, chúng có hình lòng chảo để dễ điều khiển dòng quang điện tử. Giữa các cặp cực phát đƣợc phân bố các điện áp gia tốc sao cho đủ lớn để tăng vận tốc bắn phá điện tử. Khi có dòng ánh sáng thích hợp (chẳng hạn dòng laser điều biên có tần số thích hợp) chiếu vào katot sơ cấp thì nó sẽ phát ra các quang điện tử. Vì có điện áp gia tốc nên một quang điện tử sẽ chuyển động với vận tốc lớn đến bắn phá cực phát tạo nên nhiều quang điện tử mới. Quá trình cứ tiếp diễn ở các cực phát tiếp theo và số lƣợng quang điện tử tăng gần nhƣ cấp số nhân (109 lần). Kết quả sau anot (3) sẽ nhận đƣợc dòng điện đƣợc khuếch đại nhiều lần.

Ngoài chức năng biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện đƣợc khuếch đại, trong các máy đo xa điện quang ống nhân quang điện đồng thời sử dụng làm bộ giải điều pha (tách pha) và bộ trộn sóng.

foton

(2) Katot sơ cấp Katot thứ cấp

a. Bộ giải điều pha dùng ống nhân quang điện

Khi dẫn điện áp của tín hiệu chủ (lấy từ máy phát sóng tần số đo thạch anh) vào một trong những cực phát của ống nhân quang điện, còn đi vào katot sơ cấp vẫn là tín hiệu phản hồi (hình 2.15a) thì trong ống nhân quang điện xảy ra quá trình tách pha (giải thích khá phức tạp nên ở đây không dẫn ra). Kết quả là dòng quang điện ra khỏi anot có biên độ (cƣờng độ) phụ thuộc vào hiệu pha giữa tín hiệu chủ và tín hiệu phản hồi (hình 2.15b) mà có thể dùng ampe kế ghi nhận đƣợc. Và nhƣ ta đã biết, khoảng cách đo đƣợc xác định trên cơ sở của trị số hiệu pha đó.

Hình 2.15 - Bộ tách pha dùng ống nhân quang điện

b. Bộ trộn sóng dùng ống nhân quang điện

Cũng giống nhƣ chức năng của các diot điện tử hoặc bán dẫn, trong các máy đo xa điện quang dùng ống nhân quang điện làm bộ trộn sóng. Muốn vậy, chỉ việc dẫn vào cực phát thứ nhất điện áp lấy từ Heterodin với tần số f2 (tần số phụ) còn đập vào katot sơ cấp là tín hiệu đo với tần số f1. Quá trình trộn sóng (tạo phách) đƣợc lý giải tƣơng tự nhƣ đối với đèn diot. Kết quả là sau anot sẽ nhận đƣợc dòng điện với tần số trung gian ∆f = (f2 – f1 ).

Tuy nhiên, ngoài những ƣu điểm trên, ống nhân quang điện có nhƣợc điểm là độ nhạy của nó giảm mạnh theo thời

gian (nghĩa là có tuổi thọ không cao, muốn dùng lâu phải thay thế) và chỉ thích hợp với dải sóng ánh sáng có  < 1.2m.

2. Ghi nhận ánh sáng bằng diot quang điện

Hiện nay nhiều nguồn tạo sóng mang của máy đo xa điện quang bức xạ dải sóng có  > 1.2m (chẳng hạn laser CO2 và để thu nhận nó, phải dùng diot quang điện bán dẫn (fododiodSi, GaAs)

hoặc diot nguội ba tần kép (HgCdTe) hoặc diot thác (CdS)…Nguyên lý hoạt động Miền tích điện p-n Ánh sáng E p n R

Hình 2.16 - Điôt quang điện Chủ  Đo 1 a. A K ia  o  2 b.

sức hút của các foton mà tại miền tích điện p-n sẽ sinh ra các cặp điện tử  lỗ hổng, dƣới tác dụng của điện trƣờng E chúng tạo thành dòng điện có thể ghi nhận đƣợc bằng miliampe kế.

So với ống nhân quang điện các diot quang điện có ƣu điểm là kích thƣớc rất bé, nguồn nuôi ít (15 đến 30V), tần số làm việc cao ( 40Hz), nhƣng nhƣợc điểm là tín hiệu ra yếu cần phải khuếch đại. Tuy vậy, diot quang điện đƣợc dùng phổ biến trong các máy đo xa điện tử có tầm hoạt động ngắn.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo dài điện tử (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)