Giấy chứng nhận QSD đất chính chủ 9 7 8 Giấy tờ có xác nhận của UBND xã 1 3 Không có giấy tờ gì
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Theo bảng 3.13 tổng số hộ điều tra tham gia thực hiện tặng cho quyền sử dụng đất là 28 trường hợp, chiếm 28,0% trên tổng số các hộ được điều tra. Theo đó, số hộ thực hiện thủ tục đăng ký biến động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là 24 trường hợp, chiếm 85,7%; còn lại là các trường hợp không làm thủ tục hoặc không đăng ký biến động đất đai với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nguyên nhân là do chủ thể trong hình thức tặng cho thường là những người có mối quan hệ huyết thống nên hình thức này không được thực hiện triệt để; nhận thức về quyền của người sử dụng đất còn hạn chế; không có nhu cầu sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thực hiện các giao dịch như chuyển nhượng, chuyển đổi, thế chấp hay góp vốn,... nên chưa thực hiện thủ tục.
Bảng 3.14: Tổng hợp hoạt động thừa kế quyền sử dụng đất tại các địa điểm nghiên cứu trong giai đoạn nghiên cứu thông qua phiếu điều tra
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tên địa điểm Tổng Thị trấn Triệu Sơn Xã Minh Sơn Xã Triệu Thành
1 Tổng số trường hợp điều tra Trường hợp 11 6 8 25 2 Tình hình thực hiện đăng ký biến động: Trường hợp
Đăng ký tại Văn phòng ĐKQSD đất
8 6 5
Đăng ký tại UBND xã 3 2
Thoả thuận giữa các hộ 1 3 Giấy tờ pháp lý sau khi thực hiện Trường hợp Giấy chứng nhận QSD đất chính chủ 8 6 5 Giấy tờ có xác nhận của UBND
xã
3 2 Không có giấy tờ gì 1
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Theo bảng 3.14 tổng số hộ điều tra tham gia thực hiện phân chia tài sản thừa kế quyền sử dụng đất là 25 trường hợp, chiếm 25,0% trên tổng số các hộ được điều tra. Theo đó, số hộ thực hiện thủ tục đăng ký biến động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là 19 trường hợp, chiếm 76,0%; còn lại là các trường hợp không làm thủ tục hoặc không đăng ký biến động đất đai với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nguyên nhân là do chủ thể trong hình thức thừa kế là những người có mối quan hệ huyết thống nên hình thức này không được thực hiện triệt để; nhận thức về quyền của người sử dụng đất còn hạn chế; một số chủ sử dụng cũ chết, Giấy chứng nhận cũng bị thất
Bảng 3.15: Tổng hợp hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất tại các địa điểm nghiên cứu trong giai đoạn nghiên cứu thông qua phiếu điều tra
STT Chỉ tiêu Đơtính n vị Tên địa điểm Tổng Thị trấn Triệu Sơn Xã Minh Sơn Xã Triệu Thành 1 Tổng số trường hợp điều tra Trường hợp 18 23 25 66 2 Tình hình thực hiện đăng ký biến động: Trường hợp
Đăng ký tại Văn phòng
ĐKQSD đất 6 2 3 Tín chấp tại ngân hàng, tổ
chức tín dụng 12 19 21
Thoả thuận giữa các hộ
2 1 3 Giấy tờ pháp lý sau khi thực hiện Trường hợp Giấy chứng nhận QSD đất chính chủ Hợp đồng thế chấp Không có giấy tờ gì
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Nền kinh tế của địa phương nói riêng và của toàn tỉnh nói chung đang trên đà phát triển, hoạt động kinh doanh, buôn bán diễn ra ngày một sôi động, vì vậy nhu cầu vay vốn để đầu tư phát triển ngày càng trở nên bức thiết. Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật của cả bên cho vay và bên vay thì đất đai là một tài sản đặc trưng nhất được các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mang đi thế chấp, chính vì vậy mà hoạt động thế chấp bằng giá trị QSDĐ trên địa bàn huyện nói chung và đặc biệt là hai thị trấn thuộc khu vực đô thị là rất sôi động. Để đảm bảo độ an toàn cho các khoản vay, bên cho vay thường yêu cầu thực hiện thủ tục Giao dịch bảo đảm tại Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất.
Theo bảng 3.15 tổng số hộ điều tra tham gia thế chấp quyền sử dụng đất là 66 trường hợp, chiếm 66,0% trên tổng số các hộ được điều tra. Theo đó, số hộ thực hiện thủ tục đăng ký biến động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là 11 trường hợp,
động đất đai với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nguyên nhân là do những tổ chức, hộ gia đình, cá nhân này vay với số tiền ít hoặc vay tín chấp giữa các hộ gia đình, cá nhân, vay theo tổ vay vốn...
Bảng 3.16: Tổng hợp hoạt động cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất tại các địa điểm nghiên cứu trong giai đoạn nghiên cứu thông qua phiếu điều tra
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tên địa điểm Tổng Thị trấn Triệu Sơn Xã Minh Sơn Xã Triệu Thành
1 Tổng số trường hợp điều tra Trường hợp 5 3 2 10
2 Tình hình thực hiện đăng ký biến động: Trường hợp Đăng ký tại Văn phòng ĐKQSD đất 1 1 Đăng ký tại UBND xã 3 2 Thoả thuận giữa các hộ 1 2 3 Giấy tờ pháp lý sau khi thực hiện Trường hợp Giấy chứng nhận QSD đất chính chủ 1 1 Giấy tờ có xác nhận của UBND xã 3 2 Không có giấy tờ gì 1 2
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Theo bảng 3.16 tổng số hộ điều tra tham gia cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất là 10 trường hợp, chiếm 10,0% trên tổng số các hộ được điều tra. Theo đó, số hộ thực hiện thủ tục đăng ký biến động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là 2 trường hợp, chiếm 16,7%; còn lại là các trường hợp không làm thủ tục hoặc không đăng ký biến động đất đai với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nguyên nhân là do những tổ chức, hộ gia đình, cá nhân này vay với số tiền ít hoặc vay tín chấp giữa các hộ gia đình, cá nhân, vay theo tổ vay vốn...
Nhìn chung, tại các điểm điều tra nói chung cũng như trên địa bàn huyện Triệu Sơn nói chung có số trường hợp đăng ký cho thuê và cho thuê lại QSDĐ không nhiều do các tổ chức, kinh tế, doanh nghiệp đa số ở quy mô nhỏ, không có nhu cầu thuê đất để làm cơ sở sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình cũng như
các tổ chức kinh tế. Một phần nữa là trên thực tế còn có nhiều hoạt động cho thuê và cho thuê lại của người dân mà không nằm trong sự kiểm soát của chính quyền địa phương. Đây là một vấn đề khó khăn trong công tác quản lý đất đai, không chỉ có hoạt động chuyển QSDĐ dưới hình thức là cho thuê và cho thuê lại mà còn nhiều hoạt động khác nữa mà chính quyền địa phương không kiểm soát được. Cần phải có biện pháp nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất cũng như tăng cường hơn nữa trong công tác quản lý đất đai tại địa phương.
Bảng 3.17: Tổng hợp hoạt động góp vốn quyền sử dụng đất tại các địa điểm nghiên cứu trong giai đoạn nghiên cứu thông qua phiếu điều tra
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tên địa điểm Tổng Thị trấn Triệu Sơn Xã Minh Sơn Xã Triệu Thành
1 Tổng số trường hợp điều tra Trường
hợp 2 0 0 2 2 Tình hình thực hiện đăng ký biến động: Trường hợp Đăng ký tại Văn phòng ĐKQSD đất 2 Đăng ký tại UBND xã Thoả thuận giữa các hộ 3 Giấy tờ pháp lý sau khi thực hiện Trhườợp ng Giấy chứng nhận QSD đất chính chủ 2 Giấy tờ có xác nhận của UBND xã Không có giấy tờ gì
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Theo bảng 3.17 tổng số hộ điều tra tham gia góp vốn quyền sử dụng đất thực hiện thủ tục đăng ký biến động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là 2 trường hợp, chiếm 2,0% trên tổng số các hộ được điều tra.
Nhìn chung hoạt động góp vốn bằng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Triệu Sơn không phổ biến vì các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trên địa bàn có quy
3.3. Đánh giá sự hiểu biết của người dân huyện Triệu Sơn và cán bộ quản lý vềcông tác chuyển quyền sử dụng đất công tác chuyển quyền sử dụng đất
Trình độ của các cán bộ quản lý, cán bộ thực hiện chuyên môn cũng như cơ sở hạ tầng, công cụ phục vụ công tác chuyên môn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công tác Tài nguyên môi trường nói chung và chuyển quyền sử dụng đất nói riêng.
Theo kết quả điều tra Phòng Tài nguyên - Môi trường và Văn phòng đăng ký đất đai có 21 cán bộ, công chức, lao động hợp đồng (trong đó có 08 công chức và 13 hợp đồng).
Với chức năng, nhiệm vụ là tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, chịu sự quản lý về tổ chức biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá.
Do trình độ nhận thức và dân trí của huyện Triệu Sơn không đồng đều ở các khu vực. Chính vì vậy việc đánh giá sự hiểu biết của cán bộ và người dân về chuyển quyền sử dụng đất được chia ra làm 03 khu vực nghiên cứu:
-Khu trung tâm: thị trấn Triệu Sơn - Khu vực gần trung tâm: xã Minh Sơn - Khu vực xa Trung Tâm: xã Triệu Thành
3.3.1. Đánh giá sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân trên địa bàn huyện Triệu Sơn tại khu vực nghiên cứu về những quy định chung của chuyển QSDĐ Triệu Sơn tại khu vực nghiên cứu về những quy định chung của chuyển QSDĐ
Sự hiểu biết của cán bộ quản lý cũng như của người dân trên địa bàn huyện Triệu Sơn về công tác chuyển QSDĐ cũng cho chúng ta hiểu thêm một phần nào về kết quả chuyển QSDĐ trên địa bàn huyện Triệu Sơn trong thời gian qua.
Qua số liệu điều tra thực tế 30 cán bộ quản lý (trong đó có 20 cán bộ địa chính xã, thị trấn và 10 cán bộ của Phòng Tài nguyên và môi trường và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) và 100 người dân (thị trấn Triệu Sơn: 40 người, xã Minh Sơn: 30 người, xã Triệu Thành: 30 người) về những hiểu biết chung cho thấy kết quả điều tra như sau:
Về phía 100 người dân tại các điểm điều tra, khi trả lời phỏng vấn thì kết quả đạt được được thống kê cụ thể tại bảng dưới đây:
Bảng 3.18: Hiểu biết và đánh giá của người đân về việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất tại các cơ quan nhà nước ( Tổng hợp từ 100 phiếu điều tra)
Tổng hợp ý kiến của các hộ gia đình, cá nhân về việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất được thể hiện chi tiết tại bảng 3.18 từ những kết quả tổng hợp các chỉ tiêu điều tra phỏng vấn mang tính định tính có liên quan đến việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất khi giao dịch tại các cơ quan có liên quan cho thấy:
1. Về việc tìm hiểu Luật Đất đai và các văn bản thi hành: có tới 96% số người khi được phỏng vấn đã có tìm hiểu về Luật Đất đai và các văn bản thi hành, trong đó có tới 25% người dân tìm hiểu kỹ, điều đó cho thấy đất đai hiện là mối quan tâm của đông đảo nhân dân.
2. Về nguồn thông tin mà người dân tiếp cận Luật Đất đai và các văn bản thi hành: có tới 75% người dân được phỏng vấn trả lời do tự tra cứu.
3. Về khả năng tiếp cận: Chỉ 16% người dân được phỏng vấn trả lời là khó hiểu, còn lại 60% thấy bình thường và tới 24% trả lời dễ hiểu. Điều đó khảng định tầm hiểu biết của người dân ngày càng đượcnâng lên rất nhiều.
4. Về địa điểm thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất: 86 % số người dân được phỏng vấn trả lời đúng là tại Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất, 12% thực hiện tại UBND xã, còn lại 2% chỉ thoả thuận giữa các hộ với nhau.
5. Về thủ tục hành chính chuyển quyền sử dụng đất: 65,0% người dân được phỏng vấn cho rằng bình thường, chỉ 12% cho rặng phức tạp và tới 21% cho rằng đơn giản.
6. Về thời gian thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến chuyển quyền: 77,0% người dân được phỏng vấn cho rằng vừa phải, 6% cho rằng nhanh và 17% cho rằng chậm.
7. Về thái độ thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ: 81% số người dân được phỏng vấn trả lời là đúng mực; 19,0%% trả lời là rất tận tình.
8. Về giấy tờ pháp lý nhận được: 100% người dân được phỏng vấn trả lời là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
9. Về các loại phí, lệ phí, thuế chuyển quyền sử dụng đất: 79,0% người dân được phỏng vấn trả lời là bình thường, 17% tả lời cao và 4% trả lời thấp. Từ đó cho thấy khung giá đất quy định trên địa bàn đã tương đối sát với thực tiễn.
Bảng 3.19: Hiểu biết và đánh giá của cán bộ về việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất tại các cơ quan nhà nước ( Tổng hợp từ ... phiếu điều tra)
Tổng hợp ý kiến của cán bộ về việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất được thể hiện chi tiết tại bảng 3.19 từ những kết quả tổng hợp các chỉ tiêu điều tra phỏng vấn mang tính định tính có liên quan đến việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất khi giao dịch tại các cơ quan có liên quan cho thấy:
1. Về việc tìm hiểu Luật Đất đai và các văn bản thi hành: 100% số người khi được phỏng vấn đã có tìm hiểu kỹ về Luật Đất đai và các văn bản thi hành, do đây là những người thi hành nhiệm vụ.
2. Về nguồn thông tin mà cán bộ tiếp cận Luật Đất đai và các văn bản thi hành: những người thi hành nhiệm vụ tiếp cận thông tin từ việc được tập huấn, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và cả tự tra cứu.
3. Về khả năng tiếp cận: Chỉ 1% người được phỏng vấn trả lời là khó hiểu, còn lại cơ bản là bình thường và dễ hiểu. Khó hiểu là do có một số khía cạnh của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành còn chưa bám sát thực tiễn.
4. Về địa điểm thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất: 100,0 % số người được phỏng vấn trả lời đúng là tại Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất.
5. Về thủ tục hành chính chuyển quyền sử dụng đất: 86,7% người được phỏng vấn cho rằng bình thường, chỉ 10% cho rặng phức tạp và tới 3,3% cho rằng đơn giản.
6. Về thời gian thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến chuyển quyền: 80,0% người được phỏng vấn cho rằng vừa phải, 13,3% cho rằng nhanh và 6,7% cho rằng chậm.
7. Về thái độ của người dân khi đến giao dịch: 53,3% số người được phỏng vấn trả lời là bình thường; 30,0%% trả lời là hiểu biết, còn lại 16,7% là hạn chế.
8. Về giấy tờ pháp lý nhận được: 100% người được phỏng vấn trả lời là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
9. Về các loại phí, lệ phí, thuế chuyển quyền sử dụng đất: 63,3% người được phỏng vấn trả lời là bình thường, 30,0% tả lời thấp và 6,7% trả lời cao.
3.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Triệu Sơn giai đoạn 2014 – 2017
- Trình độ dân trí, chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, vấn đề an ninh, tập quán người dân địa phương;
- Những quyền lợi và nghĩa vụ từ đất; - Vấn đề được quan tâm, chú ý, tìm hiểu;
- Việc tiếp cận nội dung và các kênh thông tin tuyên truyền. * Về phía cán bộ: