Vai trò của chính phủ.

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông Dương (Trang 31 - 34)

Số phũng khỏch sạn đạt tiờu chuẩn quốc tế

2.4.Vai trò của chính phủ.

2.4.1. Mục tiêu của chính phủ xác định với ngành du lịch. * Với chính phủ Việt nam.

A. Mục tiêu tổng quát.

Phát triển nhanh và bền vững làm cho “ Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đẩu t có chọn lọc một số khu, tuyến, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại và phát triển nhanh nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng, chất lợng cao, giàu bản sắc dân tộc, có sức canh tranh. Từng bớc đa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu đến năm 2010 đứng vào nhóm nớc có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực.

B. Mục tiêu cụ thể.

- Tăng cờng thu hút khách du lịch: Phấn đấu năm2005 đón khoảng3,5 triệu l- ợt khách quốc tế vào Việt Nam du lịch và 15 - 16 lợt khách du lịch nội địa; Năm 2010 đón 5,5 – 6 triệu lợt khách quốc tế, tăng hơn ba lần so với năm 2000, nhịp độ tăng tr- ởng bình quân 11,4% năm và 25 triệu lợt khách nội địa, tăng hơn hai lần so với năm 2000.

- Năng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch năm 2005 đạt 2,1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4- 4,5 tỷ USD ; đa tổng sản phẩm du lịch năm 2005 đạt 5,0% và 2010 đạt 6,5% GDP của cả nớc. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 2001 – 2010 đạt 11 – 11,5% năm. Kết hợp chặt chẽ với các ngành và các địa phơng để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tăng cờng nguồn thu ngoại tệ.

- Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng bốn khu du lịch tổng hợp quốc gia và 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia; chỉnh trang, nâng cấp các tuyến , điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng. Đến 2010 là130.000 phòng khách sạn ( xây mới cho thời kỳ 2001 – 2005 là 17000 phòng, cho thời kỳ 2006 – 2010 là 50.000 phòng). Nhu cầu vốn đầu t đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD; đến năm 2010 cần 2,5 tỷ USD, trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1,57 tỷ USD.

- Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó, đến năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và đến năm 2010 tạo 350.000 việc làm trực tiếp.

* Đối với chính phủ Lào.

Trớc năm 1985 Nhà nớc Lào không đợc dự liệu kế hoạch về chiến lợc phát triển du lịch.

Sau năm 1985 Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã có chính sách mở rộng về hợp tác kinh tế với nớc ngoài và Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã chấp nhận sự hỗ trợ giúp đỡ của cơ quan dữ liệu quốc tế ( OMT) lần đầu tiên sang Lào nghiên cứu và ớc tính về tiềm lực trong việc phát triển ngành du lịch ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và qua việc nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện đó. Nhà nớc Lào mới có quyết định phát triển du lịch theo tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên hiện có trong nớc, với điều kiện và tiềm lực cụ thể của đất nớc.

Căn cứ vào đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc Lào thể hiện trong văn kiện Đại hội V, VI về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch, ngày 04 tháng 10 năm 1989.

Theo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nớc CHDCND Lào đã quyết định nói chung về kế hoạch chính sách phát triển và đẩy mạnh việc du lịch đã qua kỳ họp của Nhà nớc ngày 02 tháng 05 năm 1996.

Cơ quan du lịch quốc gia Lào đã sửa đổi và đa ra các chính sách để phát triển du lịch, các chính sách đó là:

- Thực hành chính sách mở rộng của Nhà nớc trong việc hợp tác về kinh tế văn hoá với quốc tế, trong đó rất coi trọng việc hợp tác phát triển du lịch, nhng các chính sách đó cha thực sự có hiệu quả trong việc thúc đẩy và tăng cờng hợp tác với với các nớc trên thế giới để tranh thủ tận dụng mọi nguồn lực cho việc phát triển du lịch.

- Đẩy mạnh việc du lịch và công nghiệp du lịch nhằm đa đời sống của nhân dân của các bộ tộc từng bớc đợc cải thiện và đẩy mạnh việc sản xuất trong nớc một cách toàn diện.

- Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ, lan truyền các truyền thống văn hoá, các phong tục tập quán tốt đẹp, truyền thống anh dũng, bảo vệ các di tích lịch sử nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với đất nớc Lào.

- Có các chính sách tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập và phân phối thu nhập một cách hợp lý cho các bộ tộc, nhng các chính sách đợc đa ra cha thực sự hiệu quả và cha làm thay đổi đời sống của nhân dân các bộ tộc.

- Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp và làm ban bè với các nớc trên toàn toàn thế giới, trên cơ sở chính sách đối ngoại của Nhà nớc với việc đẩy mạnh du lịch và công nghiệp du lịch. Nhng các mối quan hệ hợp tác phát triển với các nớc chủ yếu chỉ trong khu vực và một số nớc trên thế giới.

Để đẩy mạnh phát triển du lịch, CHDCND Lào đã có tổ chức thực hành thờng xuyên nhng còn thiếu hiệu quả trong việc tổ chức triển khai đờng lối chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc. Cơ quan du lịch quốc gia Lào đã nghiên cứu và lập kế hoạch phát triển và đẩy mạnh du lịch theo chính sách của Nhà nớc bao gồm

+ Phát triển du lịch bền vững gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa và văn hoá du lịch, không gây ảnh hởng tới môi trờng văn hoá xã hội, giữ gìn và cải thiện cho du lịch có môi trờng tốt.

+ Phát triển du lịch quốc tế là lĩnh vực kinh tế quan trọng tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho Nhà nớc bằng ngoại tệ và có thể xúc tiến việc phát triển các lĩnh vực kinh tế khá của đất nớc, việc phát triển du lịch quốc tế là phơng tiện trong việc giới thiệu về các di sản thiên nhiên, di sản văn hoá của các bộ tộc Lào với các dân tộc trên thế giới. Nhng công tác quảng bá tuyên truyền cha đem lại hiệu quả cao và còn có khá nhiều hạn chế, cha thành lập đợc các đại diện du lịch tại các nớc để tăng cờng tuyên truyền quảng bá du lịch với các nớc trên thế giới.

+ Có chủ trơng phát triển du lịch có chất lợng cao, nhng mới chỉ dừng lại ở một số loại hình du lịch mà cha mở rộng phát triển ra nhiều loại hình do còn thiếu nhiều tiềm lực phát triển. Chủ yếu chỉ căn cứ vào di sản về tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hoá của đất nớc, thu hút khách du lịch chủ yếu dựa vào hấp dẫn về lịch sử văn hoá.

+ Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch nhng còn thiếu hợp lý, lấy du lịch là một trong những bộ phận của chính sách phát triển chung của quốc gia, khu vực và của địa phơng. Về sản phẩm du lịch, có nơi du lịch tạo điều kiện thuận lợi trong việc phục vụ về cơ sở hạ tầng, vấn đề quan trọng là cần có sự cân đối với từng loại hình du lịch và cân đối thị trờng mục tiêu.

+ Cha chú trọng phát triển du lịch nội địa để tạo điều kiện cho nhân dân đợc nghỉ ngơi và tìm hiểu về môi trờng và các di sản lịch sử văn hoá của quốc gia.

+ Cung cấp trang thiết bị cho việc phục vụ các dịch vụ nhng chất lợng cha cao. Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch còn có nhiều hạn chế, các trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo cán bộ chuyên môn về du lịch còn nhiều hạn chế và các điều kiện làm việc của đội ngũ lao động trong ngành cha đợc cải thiện do kinh tế cha phát triển.

* Đối với chính phủ Campuchia.

Qua hai nhiệm kỳ Quốc hội và nhiều quyết định của Chính phủ Hoàng gia Campuchia, nhiều văn bản của nhà nớc đã đề cập đến các mục tiêu trong chiến lợc phát triển du lịch Campuchia nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ hai (2001- 2005) và các kế hoạch phát triển kinh tế tiếp theo. Bao gồm một hệ thống các mục tiêu du lịch khá toàn diện. Hệ thống mục tiêu đó vừa phản ánh đặc trng của nhiều nớc trên thế giới đã đợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa phản ánh đặc trng du lịch Campuchia bắt đầu đi vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hệ thống mục tiêu đó bao gồm:

- Một là, mục tiêu về kinh tế : Ngành du lịch sẽ tạo ra sự tối u hoá về đóng góp của ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc làm và cán cân thanh toán bằng cách tạo ra môi trờng kinh tế thuận lợi cho sự phát triển ngành du lịch. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Campuchia (2001-2010) cũng dự kiến vào cuối thập kỷ 21, du lịch sẽ trở thành một ngành công nghiệp tơng ứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc.

- Hai là, mục tiêu hỗ trợ phát triển: Mục tiêu hỗ trợ phát triển đợc hiểu rằng: phát triển du lịch cần thiết phải có sự hỗ trợ của các ngành khác nh: bu chính- viễn thông, những định hớng chiến lợc cơ bản phát triển kinh tế – xã hội nhằm giúp cho việc lập… kế hoạch du lịch, xúc tiến phát triển, phối kết hợp nghiên cứu thống kê giúp cho sự… phát triển của ngành từ trung ơng đến địa phơng. Mặt khác du lịch phát triển sẽ hỗ trợ cho các ngành khác: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra thị trờng tiêu thụ, mở rộng giao lu, chuyển giao công nghệ…

- Thứ ba là, quy hoạch du lịch Campuchia, xác định mục tiêu cho các kế hoạch chỉ đạo phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đến năm 2020. Năm 2005 Campuchia đón hơn 1,5 triệu lợt khách quốc tế và đến năm 2010 là hơn 3 triệu lợt khách và 2020 là 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triệu lợt khách. Doanh thu từ du lịch quốc tế đạt khoảng 600 triệu USD vào năm 2003 và đạt 1,2 tỷ USD vào năm 2005; năm 2010 khoảng 2,3 tỷ USD và vào năm 2020 là 5 tỷ USD.

Nh vậy ta có thể thấy rằng: mỗi quốc gia đều coi trọng phát triển ngành du lịch và đều đã có những mục tiêu cụ thể cho việc phát triển du lịch với những kế hoạch, mục tiêu ngắn hạn và lâu dài. Nhng Việt Nam là nớc có nền kinh tế phát triển nhất trong ba nớc và đã đề ra những mục tiêu và kế hoạch phát triển cụ thể hơn. Mặt khác do nền kinh tế phát triển hơn với nhiều những thành tựu đạt đợc và cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế bổ trợ khác nên Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

Một phần của tài liệu Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông Dương (Trang 31 - 34)